Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Mỹ Đình
Xem chi tiết
kaitovskudo
14 tháng 11 2014 lúc 10:16

Ta gọi d thuộc ƯC(n+1,3n+4)

Ta có n+1 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d

=> 3(n+1) chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d

=> 3n+3 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d 

=> (3n+4) - ( 3n+3 ) chia hết cho d ( vì 3n+ 4 chia hết cho d và 3n+3 cũng chia hết cho d )

=> 1 chia hết cho d => d = 1. Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm ) 

Hoang Thi Chieu Thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 19:55

a) cho p = 1 

=> p+2 = 3 là snt

     

Lien Vu
Xem chi tiết
qưert
5 tháng 1 2017 lúc 4:42

tui cũng đang cần 3 bài trong đó có bài này nè

Tommy Gamer
Xem chi tiết
songuku
13 tháng 4 2017 lúc 21:13

n khác 2k -1

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết