Những câu hỏi liên quan
Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 2 2018 lúc 0:11

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

Bình luận (0)
Six Gravity
25 tháng 2 2018 lúc 6:26

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm. 

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
25 tháng 2 2018 lúc 11:49

Cảm ơn nhiều ạ

Bình luận (0)
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
Jook Cherry Akiko
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
13 tháng 11 2019 lúc 19:52

bằng 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
13 tháng 11 2019 lúc 19:53

có rất nhiều số nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đào bá kiệt
13 tháng 11 2019 lúc 20:10

5 chia hết cho 1 và 5

nếu x-2=1 => x = 3

nếu x-2=5=>x=7 

vậy x = 7 và 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Phương
Xem chi tiết
Hà Thu Hương
Xem chi tiết