Bài thơ nhà của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Phương thức biểu đạt là gì.
Và quan niệm dại khôn.
Dòng nào không thể hiện quan niệm về khôn, dại của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục.
B. Sống tốt cho riêng mình.
C. Không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị.
D. Tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.
3.Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua 2 câu đầu như thế nào?
Phong thái ung dung.
Tâm hồn thảnh thơi, vô sự trong lòng.
Vui với thú điền viên dân dã.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
4.Em nhận xét gì về cách nói “dại”, “khôn” trong câu 3,4?
Khẳng định mình khờ dại không biết gì.
Người thì biết tất cả.
Cách nói ngược thể hiện quan niệm “lánh đục tìm trong” của tác giả.
Cả a,b đều đúng.
Câu 1: trình bày xuất xức,từ đó xác định văn tự của bài thơ ‘nhàn’ của Nguyễn bình khiểm Câu 2:quan niệm về dại-khôn của tác giả trong bài thơ có gì đặc biệt?qua đó anh chị hiểu gì về nhân cách nhà thơ?
viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng ) trình bày quan niệm sống của em sau khi đọc bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm
DẠI KHÔN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM)
Làm người có dại mới nên khôn,
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn.
Khôn được ích mình, đừng để dại,
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn.
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Chớ cậy mình khôn khinh kẻ dại,
Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tập 1), NXBGD, 1989)
Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Làm người có dại mới nên khôn” ? Vì sao?
Câu 5 ( 1,0 điểm): Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
viết 1 bài văn nêu ý kiến của em về tư tưởng "nhàn" của nguyễn bỉnh khiêm (trong bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm)
viết 1 bài văn nêu ý kiến của em về tư tưởng "nhàn" của nguyễn bỉnh khiêm (trong bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm)
Quan niệm sống nhàn của Nguyển Bỉnh Khiêm là gì?
Quan niệm sống Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) không phải rũ bỏ thế sự để nhàn tản, không phải sự nhàn tản của bản thân mà phó mặc dân chúng
+ Ông sống hòa hợp với tự nhiên, thuận tự nhiên, rời bỏ danh lợi để giữ cốt cách thanh cao
+ Ông vẫn lo cho vận nước sức dân, nhà thơ tìm đến “say” nhưng để “tỉnh” nhận ra phú quý chỉ là phù du, phù phiếm
+ Ông luôn bộc trực, không thờ ơ trước tình cảnh của dân chúng ( ông dâng sớ xin vua chém mười tám lộng thần)
→ Quan niệm sống nhàn của ông chứa đựng yếu tố tích cực khác với lối sống “độc thiện kì thân”