Những câu hỏi liên quan
Thua Cuộc
Xem chi tiết
mickey
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
24 tháng 11 2015 lúc 6:43

17n = 174 : 289 = 174:172

17n = 172

=> n = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Đức
Xem chi tiết
Thanh Hiền
23 tháng 11 2015 lúc 10:59

17^n =17^4 : 289

=> 17^n = 17^4 : 17^2

      17^n = 17^4-2

      17^n = 17^2

=> n      = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
23 tháng 11 2015 lúc 11:02

17n=174:289

17n=83521:289

17n=289

17n=172

=>n=2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
23 tháng 11 2015 lúc 11:04

\(17^n=17^4:289\)

\(17^n=83521:289\)

\(17^n=289\)

\(17^n=17^2\)

\(\Rightarrow n=2\)

Tic mình nha

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Trang
19 tháng 12 2016 lúc 23:12

Theo bài ra ta có;

n.(n+1)=12

hay 3.(3+1)=12

   Vậy n=3

Bình luận (0)
Dương Trần
19 tháng 12 2016 lúc 23:11

hì hì = 3

Bình luận (0)
Thị Dậu Lại
Xem chi tiết
Phạm Thành Nam
Xem chi tiết
Đào Minh Tiến
13 tháng 2 2017 lúc 16:17

abc = 125 

Chúc bạn may mắn!

Bình luận (0)
Tran Tuan Nghia
24 tháng 2 2017 lúc 14:48

a = 125 ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
Xem chi tiết

Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

Bình luận (0)