Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Tăng
Xem chi tiết
Ngọc Lê Minh
1 tháng 11 2020 lúc 19:56

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
18 tháng 12 2016 lúc 15:54

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6

Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

Vongola Tsuna
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Hoàng Kiều Diễm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 11 2019 lúc 15:12

1. Giải

Ta có: 2n + 3 = 2(n - 1) + 5

Do 2(n - 1) \(⋮\)n  - 1 => 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

=> n \(\in\){2; 0; 6; -4}

2. a) Ta có: 30 = 2.3.5

              18 = 2.32

=> ƯCLN(30; 18) = 2.3 = 6

b. Ta có: 20 = 22 . 5

        24 = 22. 3

=> BCNN(20; 24) = 22.3.5 = 60

Khách vãng lai đã xóa
........................
Xem chi tiết
BLACK CAT
26 tháng 10 2018 lúc 21:30

mk chịu thui

........................
26 tháng 10 2018 lúc 21:34

hazzzz

BLACK CAT
26 tháng 10 2018 lúc 21:35

chưa bao giờ thấy qua

nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Nobi Nobita
14 tháng 10 2020 lúc 20:24

\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)\(\Rightarrow\)Để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hạnh
14 tháng 10 2020 lúc 20:27

vì n chia hết cho n

     n+4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

mà n thuộc N

=> n thuộc: 1;2;4

Khách vãng lai đã xóa