Những câu hỏi liên quan
Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
30 tháng 6 2017 lúc 9:22

Ban đầu nếu gương nằm ngang thì tia tới tạo với gương 1 góc 60o , tức là góc tới bằng

                      \(90-60=30^o\)

Nếu có tia phản xạ nằm ngang thì tia tới và tia phải xạ hợp với nhau 1 góc 

                      \(90+30=120^o\) 

Tức là góc tới hoặc góc phản xạ lúc này sẽ là

                       \(120\div2=60^o\)

Góc phản xạ là 60o nên góc tạo bởi mặt phẳng ngang và gương lúc nà sẽ là

                        \(90-60=30^o\) 

Vậy gương nghiêng 1 góc bằng 30o thì đạt yêu cầu

Bình luận (0)
ha nguyen thu
26 tháng 10 2017 lúc 17:23

Hai guong phang G1 va G2 tao voi nhau 1 goc anpha=120 0
a)Dựng ảnh cua S1 qua G1
    Dung anh cua S2 qua G2
b)CM: OS1=OS2
Tính S1,S2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 11:21

Chọn D.

Cánh tay đòn của lực F →  là CH. Do đó momen của lực  F →  đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là: MF/C = F.CH = Fℓ   3 /2.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 6:23

Chọn D.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

Cánh tay đòn của lực  F ⇀ là CH. Do đó momen của lực F đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là:

M F / C  = F.CH =  F . l 3 / 2

Bình luận (0)
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 3:51

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  ngược hướng F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 16:48

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA = F 2 .OB

⟺  F 2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ cùng hướng  F 1 ⇀  .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước 

R   =   F 1   +   F 2 =   4   +   16   =   20   ( N )

Và có chiều ngược hướng với  F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 4:56

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺  F 2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 2:11

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F 2 →  cùng hướng  F 1 →   .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  F → =-(   F 1 → +  F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 10:23

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OB

⟺  F 2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀

Bình luận (0)