Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
10 tháng 6 2016 lúc 7:11

bạn vẽ giùm mình cái hình !!

Phạm Phương Trang
16 tháng 1 2017 lúc 23:19

mình cũng cần nữa mau giùm 

nguyễn quang huy
Xem chi tiết
nguyễn quang huy
31 tháng 3 2019 lúc 15:08

giúp mk đi mk k cho

Gia đình táo
Xem chi tiết
nguyễn lê quan anh
15 tháng 8 2016 lúc 13:39

Đề của bạn thiếu 1 chi tiết rất quan trọng để làm được bài toán này đó là bạn không cho biết điếm N và điểm E ở chỗ nào 

Do đó bài toán của bạn không thể nào giải được

Nguyễn Thu Hương
13 tháng 3 2017 lúc 20:46

đề bài đúng rồi

Nguyễn Thu Hương
13 tháng 3 2017 lúc 20:47

a).

BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN

b).

Do AN=NC nên SABN=SCBN

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN

Tương tự:

S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)

Suy ra:  S_AEMB=S_ABN

Ta đã có SABN=SCBN

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

            b).Nhanh hơn

Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

minh phuong Hoang
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
15 tháng 2 2019 lúc 22:08

a).

BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN

b).

Do AN=NC nên SABN=SCBN

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN

Tương tự:

S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)

Suy ra:  S_AEMB=S_ABN

Ta đã có SABN=SCBN

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

            b).Nhanh hơn

Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

k mk nha

AI k mk,mk k lại

Ƭhiêท ᗪii
15 tháng 2 2019 lúc 22:20

a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác
này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)
Suy ra:  S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)
  b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh

phương anh
15 tháng 2 2019 lúc 22:26

Ta có :
     BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
     BAC+45+120=180
     BAC =180-(120+45)
     BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
     BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm ) 
Tam giác BCE Cân tại C
     EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
     EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
23/2/2019 Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap 11/24
Thu gọn
 Đúng 0  Sai 0
phạm văn tuấn (/thanhvien/phamvantuantc6a) 15 tháng 4 2018 lúc 19:47
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm
Đọc tiếp...
 Đúng 0  Sai 1
minh phuong Hoang (/thanhvien/1156132)
17 phút trước
Toán lớp 1 (/hoi-dap/tag/Toan-lop-1.htm)
Trả lời nhanh câu hỏi này
《 phương anh cute >_< ♡☆》 (/thanhvien/phuonganhcuteahihi) 3 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°

ღđàoღthịღthiênღhương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 7 2021 lúc 10:44

Đề bài thiếu dữ kiện nếu không cho vị trí cuat điểm E hoặc điểm M. Nhìn hình vẽ tôi tạm cho E là điểm giữa của AN

Theo đề bài suy ra \(\frac{AE}{AC}=\frac{1}{4}\) Xét tg ABE và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\frac{S_{ABE}}{S_{ABC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ABE}=\frac{S_{ABC}}{4}\Rightarrow S_{BCE}=S_{ABC}-S_{ABE}=\frac{3xS_{ABC}}{4}\)

Twd đề bài suy ra \(\frac{EN}{EC}=\frac{1}{3}\) xét tg BEN bà tg BCE có chung đường cao từ B->AC nên

\(\frac{S_{BEN}}{S_{BCE}}=\frac{EN}{EC}=\frac{1}{3}\)

Xét tg BEN và tg BEM có chung đáy BE và đường cao từ N->BE = đường cao từ M->BE nên \(S_{BEN}=S_{BEM}\)

Xét tg BEM và tg BCE có chung đường cao từ E->BC nên

\(\frac{S_{BEM}}{S_{BCE}}=\frac{BM}{BC}=\frac{S_{BEN}}{S_{BCE}}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{BEM}=\frac{S_{BCE}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{EMC}=S_{BCE}-S_{BEM}=S_{BCE}-\frac{S_{BCE}}{3}=\frac{2xS_{BCE}}{3}=\frac{2x3xS_{ABC}}{3x4}=\frac{S_{ABC}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{AEMB}=S_{ABC}-S_{EMC}=S_{ABC}-\frac{S_{ABC}}{2}=\frac{S_{ABC}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{EMC}=S_{AEMB}\)

Khách vãng lai đã xóa
o0o đồ khùng o0o
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 10:55

Ta có:

*S ABCD = S ABC + S ACD

Hay

S ABCD = S 1 + S 2 + S 3 + S 4 + S 5 + S 6 + S 7 + S 8

*Vì MB = MC nên:

S1 + S2 = S ABC : 2 ( Tam giác ABM và ABC có chung đường cao hạ từ A và BM = BC : 2 )

*Tương tự: S 7 + S 8 = S ACD : 2 ( Tam giác CED và ACD có chung đường cao hạ từ C và DE = AD : 2 )

*Do đó:

S 1 + S 2 + S 7 + S 8 = S 3 + S 4 + S 5 + S 6 = S ABCD : 2

*Lại có:

S 2 + S 3 = S 5 + S 6 (Hai tam giác BME và CME có chung đường cao hạ từ E và BM = CM)

S 5 + S 8 = S 3 + S 4 (Hai tam giác AME và DME có chung đường cao hạ từ M và ED = EA)

 ==>S 2 + S 8 = S 4 + S 6

*Vì S 1 + S 7 + (S 2 + S 8) = S 3 + S 5 + (S 4 + S 6) mà S 2 + S 8 = S 4 + S 6

Nên S 1 + S 7 = S 3 + S 5

==>S 3 + S 5 = 3 cm2 + 5 cm2 = 8 cm2

Hay SEHKMN = 8 cm2

Đáp số : 8 cm2

Luz_
Xem chi tiết
vegje lla
12 tháng 4 2019 lúc 22:10

xét tam giác CMB và tam giác CAB có : 

+ chung chiều cao hạ từ đỉnh C .

+ đáy BM = 1/3 đáy BA . 

=> S tam giác CMB = 1/3 S tam giác CAB .                            1

xét tam giác BNC và tam giác BAC có : 

+ chung chiều cao hạ từ đỉnh B .

+ đáy NC = 1/3 đáy AC ( vì CN=1/3 AC ) 

=> S tam giác BNC = 1/3 S tam giác BAC.                              2 

TỪ 1 VÀ 2 => S TAM GIÁC CMB = S TAM GIÁC BNC .

TA THẤY S TAM GIÁC CMB VÀ S TAM GIÁC BNC ĐỀU CÓ CHUNG S TAM GIÁC BOC => PHẦN CÒN LÀI CỦA 2 HÌNH TAM GIÁC = NHAU.

=> OMB = ONC

vegje lla
12 tháng 4 2019 lúc 22:22

LÀM ĐÚNG RỒI ĐẤY . K ĐI 

vegje lla
12 tháng 4 2019 lúc 22:23

CÔ DẠY RỒI LÀ NHƯ THẾ 

Bùi Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
hồng nhung hp
Xem chi tiết