Ai làm đề tiếng việt lớp 5 rồi
cho mình xin đề ^-^
Ai thi Tiếng Việt học kì 2 lớp 5 rồi thì cho mình xin đề ôn ( mích hứa sẽ tích nhân đôi cho người nhanh nhất )
A. KIỂM TRA ĐỌC
I- Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Giáo viên cho học sinh gắp phiếu chọn bài đọc và câu hỏi nội dung của đoạn đó theo quy định.
II - Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả ! Thật sự là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Theo Nông Lương Hoài
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
a. Để khỏi bị ngạt thở.
b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội.
c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi chiếc kén được?
a. Vì chú yếu quá.
b. Vì không có ai giúp chú.
c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi chiếc kén.
3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi chiếc kén bằng cách nào?
a. Chú đã cố hết sức để làm rách cái kén.
b. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.
c. Có ai đó đã làm lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi đã thoát ra ngoài kén?
a. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.
b. Dang rộng cánh bay lên cao.
c. Phải mất mấy hôm nữa mới bay lên được.
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a. Đừng bao giờ gắng sức làm điều gì, mọi chuyện tự nó sẽ đến.
b. Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn.
c. Đừng bao giờ giúp đỡ ai việc gì, vì chẳng có sự giúp đỡ nào có lợi cho mọi người.
6. Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.
b. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
c. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
7. Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì?
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
8. Dấu phảy trong câu sau có tác dụng gì?
“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”
a. Ngăn cách các vế câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
9. Từ “kén” trong câu: “Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.” là:
a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
10. Từ in đậm trong câu: “Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm.” là:
a. Hai từ đơn b. Một từ ghép c. Một từ láy
B. KIỂM TRA VIẾT.
I. Chính tả (5 điểm) Nghe – viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn trong bài “Út Vịnh” SGK TV5 - Tập 2, trang 136 (Từ đầu đến … chuyến tàu qua)
II. Tập làm văn (5 điểm)
Em hãy tả lại cánh đồng lúa quê em.
văn về phần miêu tả người ý a ngày trước thi nó chỉ vào phần đấy thôi
đề văn trường mình là miêu cả quê hương em vào một buổi sáng ban mai.
nhớ k cho mình nha, mình viết tiếp cho
Ai thi toán tiếng việt lớp 5 rồi
thi rồi cho mình đề
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 5
I. PHẦN 1: (6 điểm)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1. (1 điểm) 5 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 5,0008
B. 5,008
C. 5,08
D. 5,8
Bài 2. (1 điểm) Trung bình cộng của 1,12 ; 2,78 ; 3 là:
A. 3,93
B.20,70
C. 6,90
D. 2,3
Bài 3. (1 điểm) 3kg 6g =…………g
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 360
B. 306
C. 3006
D. 36
Bài 4. (1 điểm) 2m2 3cm2 = ………….m2 (0,5đ)
A. 2,003
B. 2,0003
C. 20,03
D. 20,003
Bài 5. (1 điểm) Khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 42m, chiều rộng 38m. Chu vi khu vườn đó là:
A. 1596m
B. 1600m
C. 160m
D. 118m
Bài 6. (1 điểm) Một miếng bìa hình tam giác có cạnh đáy 8,5dm, chiều cao bằng cạnh đáy. Diện tích của miếng bìa là:
A. 1,445dm2
B. 14,45dm2
C.144,5dm2
D.1445dm2
II. PHẦN 2: (4 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Một công nhân sản xuất được 72 sản phẩm trong 3 giờ. Nếu công nhân đó, làm việc trong 6,5 giờ thì sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bài 2. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a. 658,3 + 96,28 ; b. 93,813 – 46,47 ; c. 37,14 x 82 ; d. 308 : 5,5
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bài 3. (1 điểm) Trên một mảnh đất, diện tích đất làm nhà là 80m2. Diện tích đất còn lại là 320m2. Hỏi diện tích đất làm nhà chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất còn lại?.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
giữa kì hay cuối kỳ vậy bạn
Ai thi Tiếng Việt lớp 5 rồi cho mình cái đề thi với
các đề của các trường khác nhau bn à
hok tốt nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
van ta mot ki nghi ma em thich nhat hoac ta mot cay non moi trong
ai cho Nhi xin đề tiếng việt cuối học kì 2 lớp 5 với ! em Nhi nó hỏi nhưng Nhi lớp 7 rồi ko có !! ai nhanh nhi tick
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5 điểm)
Câu 2: Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A | Dám |
B | Không |
C | Mừng |
D | Sợ |
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ? (0,5 điểm)
A | Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. |
B. | Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn. |
C. | Đêm đó chị ngủ yên. |
D | Đêm đó chị ngủ đến sáng. |
Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? (1 điểm)
A. B. | Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm.Taybê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. |
C. | Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. |
D. | Không lo vì đã quen với công việc này rồi. |
Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li ? (0,5 điểm)
A. | Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. |
B. | Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. |
C. | Vì chị Út không muốn ở nhà nữa. |
D. | Vì chị Út muốn thoát li để được đi chơi. |
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm)
A. B. | Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. |
C. | Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định. |
D. | Bà Nguyễn Thị Định rất dũng cảm. |
Câu 7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A. | Câu hỏi. | B. | Câu cầu khiến. | |
C. | Câu cảm. | D. | Câu kể. |
Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. | Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. |
B. | Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
C. | Ngăn cách các vế trong câu ghép. |
D. | Ngăn cách các vế trong câu đơn. |
Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ? (1 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
(đất nước; ngày mai)
Trẻ em là tương lai của.......................................... Trẻ em hôm nay, thế giới....................................;
Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn…đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
I. Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau: (7 điểm)
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
– Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
– Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
– Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
– Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
– Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
………………………………………………………………………….
2: Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A | Dám |
B | Không |
C | Mừng |
D | Sợ |
3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
A | Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. |
B. | Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn. |
C. | Đêm đó chị ngủ yên. |
D | Đêm đó chị ngủ đến sáng. |
4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
A. B. | Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. |
C. | Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. |
D. | Không lo vì đã quen với công việc này rồi. |
5: Vì sao chị Út muốn thoát li ?
A. | Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. |
B. | Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. |
C. | Vì chị Út không muốn ở nhà nữa. |
D. | Vì chị Út muốn thoát li để được đi chơi. |
6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
A. B. | Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. |
C. | Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định. |
D. | Bà Nguyễn Thị Định rất dũng cảm. |
7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”
A. | Câu hỏi. | B. | Câu cầu khiến. | |
C. | Câu cảm. | D. | Câu kể. |
8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. | Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. |
B. | Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
C. | Ngăn cách các vế trong câu ghép. |
D. | Ngăn cách các vế trong câu đơn. |
9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ?
10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (đất nước; ngày mai)
Trẻ em là tương lai của…………………………………… Trẻ em hôm nay, thế giới………………………………;
II. Kiểm tra viết:
1. Chính tả nghe – viết: (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn…đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).
2. Tập làm văn: (25 phút)
Em hãy tả người bạn học mà em thân thiết nhất.
Có ai đã thi giữa kì 2 lớp 4 ̣ môn tiếng Việt rồi thì cho mik xin đề dzới
trọng tâm của môn tiếng Việt giữa kì 2 lớp là j ạ ?
ai có đề trạng nguyên nhỏ tuổi nào cho mình xin với mình sắp thi nên phải ôn kĩ
cả toán tiếng việt tiếng anh lớp 5 nhé
sao các cậu cứ phải **** trước thế các cậu đến đâu vì **** thôi ư vậy thì mình có thể tự làm ko cần mấy người chỉ thích **** giúp nữa
Cho mình hỏi có ai thi violympic toán Tiếng Việt lớp 8 vòng 17 cấp tỉnh ở trường rồi ko vậy? Có thể cho mình xin đề được ko? ;-; Mai mình thi cấp tỉnh vòng 18 rồi ;-; Bn nào đtrai đgái nhớ đề thì cho mình biết vs. Cảm ơn nhiều ạ ~
Có ai thi toán tiếng việt lớp 5 rồi ko
nếu thi rồi thi cho mình đề nhé
ĐỀ TOÁN
Đề bài: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 5
Phần I: Phần trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1: (M1 - 1 đ)
a) Số "Bốn mươi bảy đơn vị bốn phần mười và tám phần trăm" viết như sau:
A. 47,480
B. 47,48
C. 47,0480
D. 47,048
b) Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,0834
B. 0,834
C. 8,34
D. 83,4
Câu 2: (M1 - 1 đ)
a)- Chuyển đổi số thập phân 3, 03 thành hỗn số là:
b)-Chuyển đổi đơn vị đo độ dài 1 m 53 cm thành hỗn số.
Câu 3: (M2 - 1 đ)
a)-Mua 2 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 10 quyển vở như thế hết số tiền là:
A. 60 000 đ
B. 600 000 đ
C. 240 000 đ
D. 120 000 đ
b) Lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm của lớp học đó?
A. 13 %
B. 25%
C. 52 %
D. 25 %
Câu 4: (M2 - 1 đ)
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
b)-Tìm 15 % của 320 kg là
A. 320
B. 15
C. 48
D. 32
Câu 5: (M2 - 1 đ)
a) Vẽ chiều cao cho tam giác ABC sau. Biết cạnh đáy BC
b) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm (như hình vẽ). Diện tích hình tam giác MDC bên trong hình chữ nhật là bao nhiêu?
Diện tích hình tam giác MDC là:
Câu 6: (M2 - 1 đ) Nối vế A với vế B cho phù hợp.
>> Tham khảo: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2018 - 2019 Online
II.Tự Luận (4 điểm)
Câu 7: Tính biểu thức (M 3 - 1 đ)
a) (128,4 - 73,2): 2,4 - 18,32
b) 8,64: (1,46 + 3,34) + 6,32
Câu 8: Tìm x (M 3 - 1 đ)
25: x = 16: 10
210: x = 14,92 - 6,52
Câu 9: (M 3 - 1 đ)
Một hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12, 5 m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Người ta cắt một phần đất AMD có dạng hình tam giác (như hình vẽ). Biết DM = 1/3 CD
Tính:
a) Diện tích phần đất đã cắt?
b) Diện tích đất còn lại?
Câu 10: (M 4 - 1 đ)
Cho một số có hai chữ số, khi ta viết thêm vào bên trái số đó một chữ số 1 thì tổng của số mới và số đã cho là 168. Tìm số đã cho.
ĐỀ TIẾNG VIỆT
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2018 - 2019
A. Đọc thành tiếng: (5đ)
- Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI
B. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)
1. Đọc thầm bài:
Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi học về
Chúng em qua ngôi nhà xây dở
Giàn giáo tựa cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
Tạm biệt!
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió nào về mang hương
Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa.
Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Đều qua những ngày xây dở.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh…
2. Làm bài tập: Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong bài, các bạn nhỏ đứng ngắm ngôi nhà đang xây dở vào thời gian nào?
a. Sáng
b. Trưa
c. Chiều
Câu 2: Công việc thường làm của người thợ nề là:
a. Sửa đường
b. Xây nhà
c. Quét vôi
Câu 3: Cách nghỉ hơi đúng ở dòng thơ “chiều đi học về” là:
a. Chiều/ đi học về
b. Chiều đi/ học về
c. Chiều đi học/ về
Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?
a. Sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
b. Cuộc sống giàu đẹp của đất nước ta.
c. Đất nước ta có nhiều công trình xây dựng.
Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.
b. Thị giác, vị giác, khứu giác.
c. Thị giác, thính giác, khứu giác.
Câu 6: Bộ phận chủ ngữ trong câu “trụ bê tông nhú lên như một mầm cây”
a. Trụ
b. Trụ bê tông
c. Trụ bê tông nhú lên
Câu 7: Có thể điền vào chỗ trống trong câu “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc……..thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” bằng quan hệ từ.
a. còn
b. và
c. mà
Câu 8: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:
a. Cùng nghĩa
b. Nhiều nghĩa
c. Đồng âm
Câu 9: Tìm 1 hình ảnh so sánh và 1 hình ảnh nhân hóa trong bài thơ.
C. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN: (10 điểm)
1. CHÍNH TẢ (5 điểm) GV đọc cho học sinh nghe - viết.
Bài viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
(Viết từ Y Hoa ……đến hết bài)
2. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.
Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) của em.
Đề mỗi năm một khác em ơi.Anh có mấy đứa em thi nhiều nên nó thấy đề mỗi năm một khác.Anh cũng từng thi nên mới biết
cho mình xin mấy đề trạng nguyên tiếng việt lớp 5 vòng 15
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu số 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ “Cày ..............âu cuốc bẫm”
Câu số 2:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ “xuống” để được câu đúng: ................. thác xuống ghềnh.
Câu số 3:
Trái nghĩa với từ “mập mạp” là từ “..............ầy gò”
Câu số 4:
Các từ: vui sướng, hội hè, luồn lách là từ ghép ...................ổng hợp
Câu số 5:
“tí tách” là từ tượng th......................
Câu số 6:
Các từ: tí tách, lẻ loi, dập dìu là từ loại ..........ính từ
Câu số 7:
Tiếng “xuân” trong “mùa xuân” và “tuổi xuân” có quan hệ từ ...............iều nghĩa
Câu số 8:
“chênh vênh” là từ tượng .............ình
Câu số 9:
Tiếng “đông” trong “mùa đông” và “đông người” có quan hệ là từ đồng ..............
Câu số 10:
Đồng nghĩa với từ “vui mừng” là từ “vui ................ướng”
TRÂU VÀNG UYÊN BÁC
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
1. Mẹ còn là cả trời hoa, ........... còn là cả một tòa kim cương.
2. Kiến tha lâu cũng đầy .....................
3. Mặt búng ................. sữa.
4. Nước .............. đá mòn.
5. ................... hát con khen hay.
6. Ba chìm bảy ..................
7. Phú quý sinh ............. nghĩa.
8. Lọt sàng xuống ......................
9. Làm phúc phải ....................
10. Mất ..................... mới lo làm chuồng.
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 2:
Trật tự các vế trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
Kết quả - Nguyên nhânNguyên nhân - Kết quảĐiều kiện - Kết quảNhượng bộCâu hỏi 3:
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng:
Thuốc đắng dã tậtVui như thếtGiấy rách phải giữ lấy lềThẳng như ruột ngựaCâu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
Hồng hàoĐỏ ốiXanh xaoĐỏ đắnCâu hỏi 5:
Trong câu sau “Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.” trạng ngữ có vai trò gì?
Chỉ nguyên nhânChỉ mục đíchChỉ điều kiệnChỉ kết quảCâu hỏi 6:
Trong câu “Ồ, bạn Lan thông mình quá!” bộc lộ cảm xúc gì?
Vui mừngNgạc nhiênĐau xótThán phụcCâu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ sắc độ thấp?
Vàng vàngVòng vọtVàng khèVàng hoeCâu hỏi 8:
Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì?
Trong sương thuNhững chùm hoa khép miệngTrong sương thu ẩm ướtNhững chùm hoaCâu hỏi 9:
Trong các cặp từ saum cặp nào là từ láy trái nghĩa?
Mênh mông - Chật hẹpMạnh khỏe - Yếu ớtVui tươi - Buồn bãMập mạp - Gầy gòCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
Máu mủMềm mỏngThoang thoảngMơ mộng