ƯCLN của hai số là 45 . Số lớn là 270 . Tìm số bé .
ƯCLN của hai số là 45 biết số lớn là 270. Tìm số bé.
Trương Thái Hưng
ƯCLN là ước chung lớn nhất
Hai số có ƯCLN = 45. Số lớn là 270, tìm số bé
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có:
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà :
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số cần tìm là 45 hoặc 225
Gọi 2 số đó là a và 270 (a<270)
Ta có:ƯCLN(a:270)=45
=>a=45.b 270=45.6 (b\(\in\)N)
Vì ƯCLN(a;270)=45 =>(b,6)=1
Mà a<270 nên b<6
Vậy b\(\in\){1;5}
Vậy a\(\in\){45;225}
nhớ k e đấy
Học tốt nhé
ƯCLN của 2 số là 45. số lớn là 270 . tìm số bé
1. ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số bé.
2. Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18.
3. Tìm hai số tự nhiên a và b, biết rằng BCNN(a,b) = 300; ƯCLN (a,b) = 15.
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
tìm 2 số a,b a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
ƯCLN của hai số là 45,số lớn là 270.Tìm số bé.(nhớ kèm theo cách giải nhá)
XIN TRÂN TRỌNG CỦM ƠN
Bài 12: ƯCLN của hai số là 45 số lớn là 270 Tìm số nhỏ
Bài 13: ƯCLN của hai số là 4 số lớn là 8 Tìm số lớn
a) ƯCLN của hai số là 45 . số lớn là 270 . tìm số ngỏ
b) ƯCLN của hai số tự nhiên bằng 4 số nhỏ bằng 8 . tìm số lớn
ƯCLN của hai số là 45. số lớn là 270 tìm số nhỏ
Ư(270)=2.3^3.5
mà ƯCLN=45
=> 3^2.5=45
mà Ư(45)=3^2.5
vậy số thứ 2 là 45
ƯCLN của hai số là 45. Biết số lớn là 270, tìm số nhỏ ?
UCLN(270 ; a) = 45 => a =45q
270 = 45 .6
=> (q;6) =1 ; q < 6
=> q thuộc {1;5}
+ q =1 => a =45
+q =5 => a =225
Vậy số nhỏ là : 45 hoặc 225