Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút sinh 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
HELP ME !!!!!!
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút sinh 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: D
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | Hươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ. |
Dưới nước có | Mực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh. |
Trên không có | Ngỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong. |
Câu 2.
- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…
- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.
- Đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.
- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.
- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.
Câu 3.
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:
- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…
* Ví dụ:
+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.
+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.
+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.
- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.
* Ví dụ:
+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học
+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.
- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút sinh 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
Làm ơn giúp mik, HELP ME!!!!!
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Trùng sốt rét nhiêt đới hay sốt rét ác tính có chu kì sinh sản là
A. 48 giờ. B. 72 giờ. C. 24 giờ. D. 6 giờ.
Câu 2. Trai sông di chuyển bằng
A. cách bơi nhờ cử động của hai mảnh vỏ.
B. cách xoay cơ thể trên bùn.
C. chân lưỡi rìu thò ra ngoài sau khi mở vỏ và chân.
D. phối hợp cử động của hai mảnh vỏ và chân.
Câu 3. Hãy chú thích thay cho các chữ số trong hình dưới đây
Chú thích
1 - ……………….
2 - ……………….
3 - ……………….
4 - ……………….
5 - ……………….
Câu 4. Tuyến bài tiết của tôm nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi càng.
D. gốc của đôi râu thứ hai.
Câu 5. Khi sống trong ruột mối, trùng roi sẽ
A. gây bệnh đường ruột cho mối.
B. ăn hết chất dinh dưỡng của mối.
C. tiết enzim giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ.
D. tạo mùi cho phân mối.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 2. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung .
Câu 3. Trình bày vai trò của cá. Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hàng ngày?
Câu 4. Em hãy kể 5 loài động vật có xương sống và 5 loài động vật không xương sống ở địa phương em.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2: D
Câu 3: Chú thích
1 – Đầu vỏ
2 – Đỉnh vỏ
3 – Bản lề vỏ
4 – Đuôi vỏ
5 – Vòng tăn trưởng vỏ
Câu 4: D Câu 5: C
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
Câu 2.
Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung:
- Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 3.
* Vai trò của cá:
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp. Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và vitamin D. Cá còn được dùng để chế biến thành nước mắm.
- Cá làm dược liệu: chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc được dùng để chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván.
- Cá phục vụ cho ngành nông nghiệp: xương cá, bã nắm dùng để làm phân.
- Cá phục vụ cho ngành công nghiệp: da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp.
- Cá con ăn một số động vật có hại cho con người như cá ăn bọ gậy, cá ăn sâu bọ hại lúa.
* Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hằng ngày vì cá rất tốt cho sức khỏe con người cụ thể là:
- Cá là loại thực phẩm ít chất béo và giàu axit omega – 3.
- Giàu prôtêin, vitamin và khoáng chất.
- Dầu cá tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
- Ăn nhiều cá giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch.
- Giảm viêm nhiễm và chứng đau khớp.
- Giúp làm giảm nồng độ cholesterol.
- Ngăn chặn chứng Alzheimer và chứng mất trí nhớ do tuổi tác.
- Là loại thực phẩm ăn kiêng lí tưởng cho người béo.
- Giảm nguy cơ ung thư.
- Ăn cá giúp da khỏe mạnh.
- Là thực phẩm dễ chế biến.
Câu 4.
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút sinh 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
Làm ơn giúp mik vs !!!!!
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống trên cạn?
A, hổ, sứa, mực, cáo.
B. đại bàng, muỗi, hến, ngựa.
C. linh dương, khỉ, diều hâu, cá.
D. gà, chó, nai, thỏ.
Câu 2. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây
Chú thích
1 - …………….
2 - …………….
3 - …………….
4 - …………….
Câu 3. Hãy chú thích thay cho các số trong hình sau
Chú thích
1 - ………………
2 - ………………
Câu 4. Cá chép hô hấp bằng
A. mang. B. phổi.
C. hệ thống ống khí. D. da.
Câu 5. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài cá?
A. 850. B. 25415. C. 2753. D. 24565.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy kể tên 10 loài động vật ở xung quanh nơi em đang sống và chỉ rõ nơi cư trú của chúng?
Câu 2. Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng “tái sinh vô hạn” của đỉa. Tức là nếu cắ t đỉa ra làm nhiều phần thì mỗi phần sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới. Với góc nhìn khoa học, theo em ta có thể giết chểt hoàn toàn 1 con đỉa không? Giết bằng cách nào?
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?
Câu 4. Có nên ăn trai sông ở vùng nước ô nhiễm không? Vì sao?
Câu 5. Mài mặt ngoài của trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao?
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: D
Câu 2:
Chú thích
1- Giác bám
2- Miệng
3- Nhánh ruột
4- Cơ quan sinh dục lưỡng tính (phân nhánh)
Cấu tạo sán lá gan
Câu 3:
Chú thích
1- Con cái
2- Con đực
Câu 4: A Câu 5: C
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
STT | Tên động vật | Nơi cư trú |
1 | Chuột | Cống, hang chuột,.. |
2 | Cá | Ao, hồ, sông, suối, biển, đồng ruộng, mương, máng |
3 | Mèo | Rừng, chuồng mèo |
4 | Chó | Rừng, chuồng chó |
5 | Ốc | Ao, hồ, sông, suối, biển, đồng ruộng, mương, máng |
6 | Muỗi | Nơi tối, bụi cây, vũng nước đọng |
7 | Ong | Tổ ong |
8 | Chim | Làm tổ trên cây |
9 | Ếch | Ao, đầm, sông, suối,… |
10 | Gà | Rừng, chuồng gà |
Câu 2.
Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).
- Bằng môi trường cồn.
- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.
- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…), dân gian Việt Nam có câu: “Như đỉa phải vôi”.
Câu 3.
- Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nổi bật giúp phân biệt Sâu bọ với các Chân khớp khác là: phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu 4.
- Chúng ta không nên ăn trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm. Vì trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm, khi trai lọc nước (để tìm thức ăn) nhiều chất độc hại sẽ nhiễm vào cơ thể trai, do đó người ăn phải trai này sẽ bị ngộ độc.
Câu 5.
Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét là vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút địa lý 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút địa lý 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
Làm ơn HELP ME!!!
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút địa lý 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi
LÀM ƠN GIÚP MIK VS !!!!!
sorry mik k có
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Có thời kì khô hạn; B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió;
C. Thời tiết luôn diễn biến thất thường; D. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm;
Câu 2: Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh đó là:
A. Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.; C. Ô nhiễm nguồn nước.
B. Ô nhiễm không khí. D. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.
Câu 3: Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự:
A. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc. B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xa van.
C. Xa van, nửa hoang mạc, rừng thưa. D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:
A. Môi trường nhiệt đới B. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường hoang mạc
II. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào ô trống (1 điểm)
Ở đới ôn hòa thiên nhiên phân hóa theo......(1)........một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam là do... (2)...., thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của......(3).....và.....(4)..........
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khoáng sản của châu Phi?
Câu 3: (2,5 điểm) Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng này?
Câu 4: (1 điểm). Dành cho lớp A, B, câu 1, 3 tính 2đ/câu.
Qua bảng số liệu dưới đây (nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em hãy xác định địa điểm này thuộc môi trường địa lí nào trên Trái Đất? Giải thích?
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ (0C) | 25 | 25 | 26 | 27 | 28 | 25 | 26 | 27 | 27 | 28 | 25 | 25 |
Lượng mưa: mm | 45 | 50 | 90 | 135 | 350 | 400 | 220 | 60 | 70 | 170 | 200 | 100 |
Có đáp án:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)
Câu 1: B, C (0,5đ). Câu 2: A, D. (0,5đ)
Câu 3: A (0,5đ); Câu 4: B (0,5đ)
* Lưu ý: HS chọn được 2 ý, mỗi ý đúng thì được 0,25đ, nếu chọn 1, 3, 4, 5 ý thì không cho điểm dù có 2 ý đúng.
II. Điền vào ô trống những nội dung kiến thức cho phù hợp: (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ)
(1) thời gian; (2) vĩ độ;
(3) dòng biển; (4) gió tây ôn đới.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: HS trả lời được các ý sau
Môi trường nhiệt đới:Vị trí: Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở 2 bán cầu. (0,5đ)Đặc điểm:Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (0,5đ)Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. (0,5đ)Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)Câu 2: HS trả lời được các ý sau
Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối (0,25đ), đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo. (0,25đ)Địa hình: tương đối đơn giản (0,25đ), có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. (0,25đ)Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú (0,25đ), nhiều kim loại quý, hiếm (vàng, kim cương, u-ra-ni-um...) (0,25đ)Câu 3: HS trả lời được các ý sau
Nguyên nhân:Ô nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. (0,25đ)Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp. (0,25đ)Hậu quả:Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. (0,25đ)Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. (0,25đ)Liên hệ được: chất thải, rác thải ra sông, suối... nông dân phun thuốc trừ sâu trên đồng ruộng...(1đ)Câu 4:
HS nhận dạng đúng môi trường xích đạo ẩm. (0,5đ)Giải thích: vì nhiệt độ trung bình năm 250C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm trên 1500mm. (1đ)https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
tham khảo cái này nè hay đó
tốt nhất nên học thuộc hơn bạn ậ
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút địa lý 7 ko? cho mik xin đề vs mai mik kiểm tra rồi, mik cảm ơn trước
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Có thời kì khô hạn; B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió;
C. Thời tiết luôn diễn biến thất thường; D. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm;
Câu 2: Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh đó là:
A. Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.; C. Ô nhiễm nguồn nước.
B. Ô nhiễm không khí. D. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.
Câu 3: Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự:
A. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc. B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xa van.
C. Xa van, nửa hoang mạc, rừng thưa. D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:
A. Môi trường nhiệt đới B. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường hoang mạc
II. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào ô trống (1 điểm)
Ở đới ôn hòa thiên nhiên phân hóa theo......(1)........một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam là do... (2)...., thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của......(3).....và.....(4)..........
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khoáng sản của châu Phi?
Câu 3: (2,5 điểm) Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng này?
Câu 4: (1 điểm). Dành cho lớp A, B, câu 1, 3 tính 2đ/câu.
Qua bảng số liệu dưới đây (nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em hãy xác định địa điểm này thuộc môi trường địa lí nào trên Trái Đất? Giải thích?
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ (0C) | 25 | 25 | 26 | 27 | 28 | 25 | 26 | 27 | 27 | 28 | 25 | 25 |
Lượng mưa: mm | 45 | 50 | 90 | 135 | 350 | 400 | 220 | 60 | 70 | 170 | 200 | 100 |
Có đáp án:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)
Câu 1: B, C (0,5đ). Câu 2: A, D. (0,5đ)
Câu 3: A (0,5đ); Câu 4: B (0,5đ)
* Lưu ý: HS chọn được 2 ý, mỗi ý đúng thì được 0,25đ, nếu chọn 1, 3, 4, 5 ý thì không cho điểm dù có 2 ý đúng.
II. Điền vào ô trống những nội dung kiến thức cho phù hợp: (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ)
(1) thời gian; (2) vĩ độ;
(3) dòng biển; (4) gió tây ôn đới.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: HS trả lời được các ý sau
Môi trường nhiệt đới:Vị trí: Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở 2 bán cầu. (0,5đ)Đặc điểm:Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (0,5đ)Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. (0,5đ)Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)Câu 2: HS trả lời được các ý sau
Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối (0,25đ), đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo. (0,25đ)Địa hình: tương đối đơn giản (0,25đ), có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. (0,25đ)Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú (0,25đ), nhiều kim loại quý, hiếm (vàng, kim cương, u-ra-ni-um...) (0,25đ)Câu 3: HS trả lời được các ý sau
Nguyên nhân:Ô nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. (0,25đ)Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp. (0,25đ)Hậu quả:Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. (0,25đ)Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. (0,25đ)Liên hệ được: chất thải, rác thải ra sông, suối... nông dân phun thuốc trừ sâu trên đồng ruộng...(1đ)Câu 4:
HS nhận dạng đúng môi trường xích đạo ẩm. (0,5đ)Giải thích: vì nhiệt độ trung bình năm 250C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm trên 1500mm. (1đ)Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút vật lí 7 phần tự luận ko? Cho mik xin đề mai mik kiểm tra rồi
GIÚP MIK !!!!!!
I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
ĐỀ SỐ 2
Trường THCS Quảng Phương Họ và tên.....................................lớp7… | Đề kiểm tra Môn: Vật lí 7 | Đề 1 Thời gian: 45phút |
Điểm: | Lời phê của giáo viên: | ý kiến của phụ huynh |
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 600
Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ
Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?
Bạn nào có đề kiểm tra 45 phút vật lí 7 phần tự luận ko? Cho mik xin đề mai mik kiểm tra rồi
LÀM ƠN GIÚP MIK !!!!!!
https://vndoc.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-vat-ly-lop-7-nam-hoc-2016-2017/download
tham khảo k cho mk