Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
tun
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
9 tháng 12 2015 lúc 21:35

Ta chỉ viết được bội của 2011 bởi toàn chữ số 1 và chữ số 0 khi 2011*n và n=1.. để có số 1; và n=5.... để có số 0

*﴿Nếu n=1.... thì 1*1=1 nhưng 1*2=2 có số 2﴾loại﴿

*﴿nếu n=5 thì 0*5=0 nhưng 5*1=5 có số 5﴾loại﴿

Vậy không tồn tại STN thỏa mãn đề

Nguyễn Thị Hà Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 6 2020 lúc 10:48

Xét 2010 số tự nhiên được viết bởi toàn các chữ số 2

A1=2

A2=22

..................

A2010=222......22 (Gồm 2010 chữ số 2)

Giả sử không có số nào trong dãy số trên chia hết cho 2010 thì số dư của các số trên khi chia cho 2010 lần lượt là

1; 2; 3; .......;2009

Như vậy theo nguyên lý Dirichlet sẽ tồn tại ít nhất 2 số khi chia cho 2010 có cùng số dư, giả sử là

An=222.....22 (có n chữ số 2)

Am=2222...22222 (có m chữ số 2)

Giả sử m>n thì Am-An=2222...000 (có m-n chữ số 2 và n chữ số 0) chia hết cho 2010 (dpcm)

Vì khi tồn tại 2 số mà khi chia cho cùng 1 số có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho số đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Kim Chi Bùi
23 tháng 3 2017 lúc 13:32

đáp án là 14 chữ số 1 từ đó cậu tự chứng minh nhé

Aozhami Otako
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 3 2021 lúc 7:45

Trong 1989 số được tạo bởi toàn chữ số 1

1

11

.......

1111...11 (1989 chữ số 1)

Khi lần lượt chia các số này cho 1989 ta sẽ có nhiều nhất 1989 phép chia có dư mà số dư của các phép chia này nằm trong khoảng từ 1 đến 1988. Theo nguyên lý Dirichlet thì sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 1989 có cùng số dư.

Giả sử ta có 2 số là số A có m chữ số 1 và số B có n chữ số 1 khi chia cho 1989 có cùng số dư và giả sử m>n

\(\Rightarrow A-B=C⋮1989\)

\(\Rightarrow C=1111...00\) (có m-n chữ số 1 và n chữ số 0) chia hết cho 1989 (dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
Xem chi tiết