Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mai Thi
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
25 tháng 12 2015 lúc 10:56

Vì n+1 là Ư của 2n+7 nên 2n+7 chia hết cho n+1

Ta có: 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow\)(n+1)\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}.Do đó ta có:

+,  n+1=1

        n=1-1

        n=0

+,  n+1=5

        n=5-1

        n=4

Vậy n\(\in\){0;4}

lê thành công
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
24 tháng 12 2014 lúc 21:01

ta có :

2n + 7 = 2n + 2 + 5 

vì 2n + 2 = 2 . ( 1n + 1) mà 1n + 1 chia hết cho 1n + 1 

suy ra 2 . ( 1n + 1 ) chia hết cho 1n + 1

vì 2n + 2 + 5 chia hết cho 1n + 1 nên 5 phải chia hết cho 1n + 1

mà Ư(5) = 1 ; 5 nên 1n + 1 có giá tri là 1 hoac 5

nếu 1n + 1 = 5 thì 1n = 4 suy ra n = 4

nếu 1n + 1 = 1 thì 1n = o suy ra n = o

vay n có 2 giá tri là 4 và 0 .

Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Phạm THủy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
22 tháng 12 2019 lúc 14:45

n+1 là ước của 2n+7

=>2n+7\(⋮\)n+1(1)

Ta có: n+1\(⋮\)n+1

=>2.(n+1)\(⋮\)n+1

=>2n+2\(⋮\)n+1 (2)

Từ (1) và(2) suy ra (2n+7)-(2n+2)\(⋮\)n+1

=>2n+7-2n-2\(⋮\)n+1

=>5\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(5)={1;5}

+)n+1=1=>n=1-1=>n=0\(\in\)N

+)n+1=5=>n=5-1=>n=4\(\in\)N

Vậy n\(\in\){0;4}

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:00

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

Phạm Hải Vân
14 tháng 12 2016 lúc 22:04

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
21 tháng 7 2015 lúc 16:26

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 6 2015 lúc 19:07

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)