Những câu hỏi liên quan
Nhị Thiên Thiên
Xem chi tiết
Bông Hồng Lạnh
1 tháng 12 2018 lúc 22:01

ta có: 2x + 30 chia hết cho x - 1

2x - 2 + 32 chia hết cho  x - 1

2.(x-1) + 32 chia hết cho x - 1

mà 2.(x-1) chia hết cho x - 1

=> 32 chia hết cho x - 1

=>....

bn tự làm tiếp nha

\(\left(2x+30\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-2+32\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow32⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{.............\right\}\)

Tính giùm nhé

Hà Thế Anh
1 tháng 12 2018 lúc 22:09

2x+30 chia hết cho x-1 

=> 2x -2 +32 chia hết cho x-1

     2(x-1) +32 chia hết cho x-1 

      mà 2(x-1) chia hết cho x-1

 => x-1 thuộc Ư(32)

ta có bảng sau

x-113221648     
x23331759     

vậy ....

Nguyễn Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Linh trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 19:01

x+13 chia hết  2x+1=>[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1

2.[x+13] vẫn chia hết 2x+1=>2.[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1

=>[2x+26]-[2x+1] chia hết 2x+1

=>2x+26-2x-1[quy tắc phá ngoặc] chia hết 2x+1

=>25 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc tập hợp ước của 25

=>2x+1 = 1;5;25

=>x=0;2;12

tran thu lan
16 tháng 6 2020 lúc 17:18

vì (x+13) chia hết cho (2x+1) => 2(x+13) chia hết cho (2x+1). và 2x+26 chia hết cho 2x+1.  Ta có:2x+1+25 chia hết cho 2x+1 => 25 chia hết cho 2x+1.   Vậy 2x+1 = -1,1,-5,5,-25,25.=>x= -1,0,2,-3,12,-13

Khách vãng lai đã xóa
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Quốc Mạnh Phạm
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 16:14

2x+7 chia hết cho x+1

=> 2x+2+5 chia hết cho x+1

Vì 2x+2 chia hết cho x+1

=> 7 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(7)

x+1x
10
-1-2
76
-7-8  

KL: x thuộc.................

Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thái An
Xem chi tiết
giảng thế anh
10 tháng 9 2017 lúc 11:54

Cách 1 :

( 2x + 25 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 + 23 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 )

2( x + 1 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 ) = 2( x + 1 ) : ( x + 1 ) + 23 : ( x + 1 )

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )     (vì có biểu thức tích có thừa số x + 1 )

nên 23 chia hết cho ( x + 1 ) => x + 1 thuộc Ư(23)={1;23}

Nếu x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0 ( chọn )

Nếu x + 1 = 23 => x = 23 - 1 = 22 ( chọn )

Vậy x thuộc {0;22}

 Cách 2 :

( 2x + 25 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 + 23 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 )

2( x + 1 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 ) = 2( x + 1 ) : ( x + 1 ) + 23 : ( x + 1 )

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )     (vì có biểu thức tích có thừa số x + 1 )

nên 23 chia hết cho ( x + 1 ) => x + 1 thuộc Ư(23)={1;23}

=> x + 1 thuộc {1;23}

=> x thuộc {0;22}

( Xin lỗi vì mình không biết cách làm dấu thuộc, dấu chia hết và nếu như bạn gặp phải biểu thức mà khi trừ có số âm thì bạn loại và làm theo cách 1 sẽ đúng hơn )

Lê Quang Phúc
10 tháng 9 2017 lúc 12:19

\(2x+5⋮\left(x+1\right)\Rightarrow2x+2+3⋮\left(x+1\right)\)

                                  \(\Rightarrow2.\left(x+1\right)+3⋮\left(x+1\right)\)

Vì 2.(x+1) ⋮ x + 1 => 3 ⋮ ( x + 1 )

=> x + 1 \(\in\)Ư (3)

=> x + 1 \(\in\){-3;-1;1;3}

=> x \(\in\){-4;-2;0;2}

Cold Easy
Xem chi tiết
Quốc Mạnh Phạm
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 16:10

x+30 chia hết cho x-1

=> x-1+31 chia hết cho x-1

Vì x-1 chia hết cho x-1

=> 31 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(31)

x-1x
12
-10
3132
-31-30

KL: x thuộc........................