Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
나 재민
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
27 tháng 12 2018 lúc 20:58

nhanh lên nha mk mai thi r

Bình luận (0)
regina
27 tháng 12 2018 lúc 21:01

mik chỉ giúp câu 2 đc thôi cong câu 1 thì mik có bài tương tự

 1.

tìm số nguyên a để 2n+3 chia hết cho n-2

bài giải

ta có 2n=3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2) + 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1:7}

ta có bảng giá trị

n-217
n39
đối chiếuthỏa mãnthỏa mãn

vậy suy ra n=3 hoặc n =9

2. giải

từ 1 đến 9 có số  chữ số là

(9-1):1+1x1= 9(c/s)   [nhân 1 vì mỗi số có 1 c/s]

từ 10 dến 99 có scs ( số chữ số) là

(99-10):1+1x2=180(scs)

từ  100 đến 350 có scs là

(350-100):1+1x3=253(scs)

cần sủa dụng scs để đánh  số các trang sách là

9+180+253=442 (scs)

vậy cần 442 scs để dánh dấu các trang sách

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
14 tháng 10 2017 lúc 18:05

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

Bình luận (0)
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 12:59

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Ta có bảng

n+1-16-8-4-2-1124816
n-17-9-5-3-2013715
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mavis
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
21 tháng 10 2018 lúc 19:28

n+3\(⋮\)n+1

=> n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2

=> n \(\in\)-2,1-3,-4

Bình luận (0)
mavis
21 tháng 10 2018 lúc 19:30

cám ơn , kb nha 

Bình luận (0)
JungKook BTS
21 tháng 10 2018 lúc 19:31

\(n+3⋮n+1\)

\(n+3=n+1+2⋮n+1\)

               mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

             n+1                     1                      2
              n                      0

                      1

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi nhé

Bình luận (0)
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:37

\(2n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy............................

\(3n-1⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-3;3;-7\right\}\)

Vậy.................................

Bình luận (0)
the little
Xem chi tiết
Tran Duy Thai
11 tháng 10 2018 lúc 8:14

ket qua la 12

Bình luận (0)
nguyễn trang
Xem chi tiết