Những câu hỏi liên quan
giang đáng iuuu
Xem chi tiết
thông lê
Xem chi tiết
KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 10:10

nhan đề: Đoạn trường tân thanh

bố cục:3 phần

*phần 1:gặp gỡ và đính ước 

*phần 2:gia biến và lưu lạc

*phần 3 :đoàn tụ

^^

Bình luận (1)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 10:25

Tên gọi khác của nhan đề tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là: Đoạn trường tân thanh

- Bố cục

+ Phần 1: Gặp gỡ và đính ước ( Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp đẽ, sau đó hai người đã đính ước với nhau.

+ Phần 2: Gia biến và lưu lạc ( số phận đau khổ của nàng kiêu khi "thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần", không thể có được hạnh phúc trọn vẹn)

+ Phần 3: Đoàn tụ ( Trọng Kiều tái ngộ, Kiều đổi tình phu thê thành tình bạn. Cả hai cùng nguyện ước “duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”.)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Đỗ Minh Nguyệt
12 tháng 8 2016 lúc 5:58

1. Đoạn trường tân thanh nghĩa là gì?

Đoạn : đứt

Trường : ruột

Tân: mới

Thanh: âm thanh, tiếng kêu

->> tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột

Đó là cách giải nghĩa từng từ trong nhan đề. Vậy vì sao lại gọi là tiếng kêu mới? tiếng kêu cũ là gì?

Tên gọi Đoạn trường tân thanh bắt nguồn từ 2 điển cố ở Trung Quốc..

+++Tóm lại đoạn trường tân thanh chính là tiếng kêu dứt ruột của Nguyễn Du khi chứng kiến nỗi bất hạnh của người phụ nữa trong xã hội phong kiến xưa.

2.Còn việc vì sao tên gốc là đoạn trường tân thanh nhưng chúng ta lại gọi là Truyện Kiều có lẽ bởi vì trong số người đọc chúng ta ít ai có thể hiểu được số phận đau khổ của người phụ nữa xưa,chúng ta gọi là truyện Kiều bởi nhân vật Kiều là một người phụ nữ tượng trưng và tiêu biểu cho những người phụ nữ ấy.

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 7:31

- Tên gọi: “Đoạn trường tân thanh” có nghĩa là “Tiếng kêu mới dứt ruột”, “Tiếng kêu mới xé lòng”. Nhưng nhân dân ta quen gọi là “Truyện Kiều”

- Đây là tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nôm.

- Tác phẩm gồm 3254 câu thơ lục bát.

- Nguyễn Du sáng tác dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc

- “Truyện Kiều” gồm 3 phần:

   + Phần 1: Gặp gỡ và đính ước

   + Phần 2: Gia biến và lưu lạc

   + Phần 3: Đoàn tụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Song Tuyên
8 tháng 5 2021 lúc 12:19

Cốt truyện xoay quanh một gia đình Vương Viên ngoại đời Minh Trung Quốc. Vương Viên ngoại sinh được 3 người con là : Thúy Kiều, Thúy Vân và Vương Quan. Hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân đều được xem là những chuẩn mực về cái đẹp.  Thúy Kiều được coi là một trong mỹ nhân với tài sắc vẹn toàn khiến “hoa ghen, liễu hờn”, không những thế tài sắc cũng hơn người “thông minh vốn sẵn tính trời”.Nhân ngày hội Đạp Thanh Thúy Kiều với em gái đi chơi xuân và vô tình gặp Kim Trọng. Mối tình Kim – Kiều chớm nở “tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Cả hai hứa hẹn thề nguyền dưới trăng “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Sau đó Kim Trọng phải về Liễu Dương hộ tang chú, gia đình Thúy Kiều gặp tai biến. Không còn cách nào Kiều đành phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Thúy Kiều quỳ xuống xin em gái  Thúy Vân hãy thay mình tiếp nối chuyện tình với Kim Trọng. Rồi theo Mã Giám Sinh về Lâm Truy. Tuy nhiên Kiều đã mắc lừa Sở Khanh bị Tú Bà bắt tiếp khách ở lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen, Kiều bỏ trốn khỏi nhà và rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh bắt đầu cuộc đời trôi nổi ở lầu xanh lần hai. Tại đây, Kiều được Từ Hải cứu và thành vợ Từ Hải. Kiều bắt đầu báo ân báo oán. Sau đó Kiều và Từ Hải mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết còn Kiều bị bắt gả cho viên thổ quan. KHông chịu được tủi nhục Kiều nhảy xuống sông Từ Đường tự tử nhưng được cứu rồi đi tu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Yến Vy
8 tháng 5 2021 lúc 21:32

- Tên gọi: “Đoạn trường tân thanh” có nghĩa là “Tiếng kêu mới dứt ruột”, “Tiếng kêu mới xé lòng”. Nhưng nhân dân ta quen gọi là “Truyện Kiều”

- Đây là tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nôm.

- Tác phẩm gồm 3254 câu thơ lục bát.

- Nguyễn Du sáng tác dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc

- “Truyện Kiều” gồm 3 phần:

   + Phần 1: Gặp gỡ và đính ước

   + Phần 2: Gia biến và lưu lạc

   + Phần 3: Đoàn tụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Hải Anh
23 tháng 10 2018 lúc 18:00

Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi 

Bình luận (0)
nguyen doan thien huong
25 tháng 10 2018 lúc 5:16

1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập 

    - cùng chủ đề :........ko bít

    - nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

    -nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

    +cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
     +lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
     Văn bản Sông Núi Nước Nam
      Nam Quốc Sơn Hà
     Lí Thường Kiệt

Bình luận (0)
Piin
Xem chi tiết
Thỏ Ruby
16 tháng 8 2018 lúc 22:46

Mik cũng ko biết nữa bạn ạ!!! Mik chưa hok lớp 9! Nên mik sợ là dạng đề của bạn khác của mik!!!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2018 lúc 2:42

●   Nhan đề của truyện là "Làng" không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “Làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế "làng" là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

●   Như vậy, nhan đề "làng" vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung: tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2019 lúc 9:42

Nhan đề của truyện là “Làng” không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế “làng” là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Như vây, nhan đề “làng” vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung : tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

* Các cách mở đề cho bài:

Cách 1: Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong nền văn học hiện đại Việt Nam từ trước đến nay. “Làng” là một truyện ngắn như vậy. Nhan đề “làng” mang rất nhiều ý nghĩa. Tại sao nhà văn Kim Lân không đặt tên cho đứa con tinh thần của mình là “làng chợ Dầu| mà lại đặt tên là “Làng”?

Cách 2: Mỗi nhan đề tác hẩm đều thể hiện dụng ý của tác giả. Có những nhan đề rất ngắn…. Nhưng cũng có những tựa đề rất dài. “Làng” là một trong những nhan đề rất đặc biệt mang nhiều ý nghĩa của nhà văn Kim Lân.

* Những cách dẫn ý:

- Nhà văn Kim Lân quả thật đã rất sâu sắc khi đặt tên cho áng văn xuôi/ những trang viết/ tác phẩm của mình là “Làng”. Nhan đề ấy vừa bộc lộ tình yêu làng chân thực, sâu sắc của ông Hai, nhưng cũng qua câu chuyện của ông Hai, nó vừa nói lên tình yêu quê hương thiết tha, gắn bó của những người dân quê Việt Nam. Tình yêu làng ấy cũng là yêu cách mạng, yêu kháng chiến.

- Cái riêng đã hoà điệu với cái chung, tạo cho tác phẩm một ý nghĩa sâu sắc, một sức sống lâu bền trong lòng độc giả.

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
7 tháng 10 2017 lúc 20:41

1. Nguồn gốc:

Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc mà sáng tạo ra Truyện Kiều bằng thơ lục bát dài 3254 câu thơ, đậm đà màu sắc Việt Nam.

2. Giá trị:

- Truyện Kiều thấm nhuần tinh thần nhần đạo cao đẹp và có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc.

-  Truyện Kiều là một công trình nghệ thuật về ngôn ngữ, về thơ lục bát, về tả cảnh, tả tình, tả người, ... bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du trở thành mẫu mực cổ điển vô song.


 

Bình luận (0)