Lá của cây đu đủ có phải là lá mọc vòng hay không ?Nêu vài ví dụ về lá mọc vòng
Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
Một số loại lá có 2 mặt lá có màu không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía…Những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, lục lạp phân bố đều ở 2 mặt lá, do đó màu sắc hai mặt lá không khác nhau.
Nêu loại lá ( lá đơn hay lá lá kép ) và cách mọc ( mọc đối hay mọc cách hay mọc vòng )
-Dừa cạn; khế; quất phong bì; ớt; gừng
1 Lá trúc đào là lá đơn hay lá kép.
2 Lá lúa là lá đơn hay lá kép.
3 Lá bèo tây mọc đối ; mọc cách hay mọc vòng.
4 Lá hoa hồng thuộc kiểu gân gì.
5 Lá hoa hồng mọc đối ; mọc cách hay mọc vòng.
1.Lá kép
2.Lá đơn
3.Mọc đối
4.Gân hình mạng
5.Mọc cách
Vì sao ở rất nhiều loại lá,mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá không khác nhau,cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
1.Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Một số loại lá có màu ở hai mặt ko khác nhau nhứ : lá lúa,lá ngô,lá mía,... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng , cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau , nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau .
2.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau, cách mọc của những lá đó có khác gì với cách mọc của đa số các loại lá?
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
hãy tìm ví dụ về vài loại lá có 2 mặt màu ko khác nhau,cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá
Bài làm
Loại lá có 2 mặt màu ko khác nhau là: Lá tía tô
- Đặc điểm
+ cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn - Phân bố
+ Được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.
- Bộ phận dùng
+ Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi cây ra hoa), cành (thu hoạch khi đã hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô.
# CHÚC BẠN HỌC GIỎI #
- Lá Nguyệt Quế có gân hình mạng
- Lá Nguyện Quế là lá đơn
- Lá Nguyệt Quế mọc vòng
Cây quất gân hình mạng, hình cung hay hình song song. Lá đơn hay lá kép. Mọc đối, mọc cách hay mọc vòng .