Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Linh
Xem chi tiết
Nhà mũ rơm
Xem chi tiết
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 20:57

cái này dễ này em chỉ cần để ý và tìm ra đáp án:

để cm rằng 4n+1;5n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau => Cm bội của chúng thuộc 1

4n+1 chia hết cho 4n+1 => 5(4n+1)chia hết cho 4n+1

=>20n+5 chia hết cho 4n+1

5n+1 chia hết cho 5n+1

=> 4(5n+1) chia hết cho 5n+1

=> 20n+4 chia hết cho 5n+1

gọi UC ( 20n+5;20n+4) là d

=> 20n+5 chia hết cho d

       20n+4 chia hết cho d

=> (20n+5)-(20n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
28 tháng 11 2019 lúc 20:58

Gọi d = UCLN(4n + 1; 5n + 1)

=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\5n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(4n+1\right)⋮d\\4.\left(5n+1\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+5⋮d\\20n+4⋮d\end{cases}}\)

=> (20n + 5) - (20n + 4) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> UCLN(4n + 1; 5n + 1) = 1

Vậy 4n + 1 và 5n + 1 là 2 SNT cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư Phạm Trần
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
10 tháng 10 2021 lúc 19:55

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) p có dạng 2n+1 (k thuộc N, k > 0) 
Xét 2 TH : 
+ k chẵn(k = 2n) => p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
+ k lẻ (k = 2n-1) => p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

Tô Thị Minh Thư
Xem chi tiết
vy le
9 tháng 10 2023 lúc 16:49

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều ko chia hết cho 2 -> 9 có dạng 2k + 1 ( k thuộc N, k > 0 )

Xét 2 trường hợp:

+ k là số chẵn ( k = 2n ) -> p = 2k = 1 = 2 x 2n + 1 = 4n + 1 

+ k là số lẻ ( k = 2n - 1 ) -> p = 2k + 1 = 2 x (2n-1) + 1 = 4n - 1 

Vậy p (mọi số nguyên tố) luôn có dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1.

Tik cho mik nha!!

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
9 tháng 10 2023 lúc 16:55

Lần đầu tiên, trường hợp hợp lý khi p là một số chẵn. Vì p là số nguyên tố nên p không thể chia hết cho 2. Điều này đồng nghĩa với công việc p phải có dạng 4n + 2. If ta viết p = 4n + 2, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n + 1). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai và p không thể là một số chẵn.

Tiếp theo, trường hợp hợp lý khi p là một số lẻ. Giả sử p không phải là dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1. Ta nhận xét hai trường hợp hợp:

p có dạng 4n: If p = 4n, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai.

p có dạng 4n + 2: If p = 4n + 2, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n + 1). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai.

Vì đã phản ánh cả hai trường hợp, ta kết luận rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1.

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
9 tháng 10 2023 lúc 16:55

Lần đầu tiên, trường hợp hợp lý khi p là một số chẵn. Vì p là số nguyên tố nên p không thể chia hết cho 2. Điều này đồng nghĩa với công việc p phải có dạng 4n + 2. If ta viết p = 4n + 2, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n + 1). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai và p không thể là một số chẵn.

Tiếp theo, trường hợp hợp lý khi p là một số lẻ. Giả sử p không phải là dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1. Ta nhận xét hai trường hợp hợp:

p có dạng 4n: If p = 4n, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai.

p có dạng 4n + 2: If p = 4n + 2, ta có thể rút gọn thành p = 2(2n + 1). Như vậy, p chia hết cho 2, kiên cố với giả định rằng p là số nguyên tố. Do đó, giả thiết ban đầu là sai.

Vì đã phản ánh cả hai trường hợp, ta kết luận rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1.

Không tên tuổi
Xem chi tiết
Mây
12 tháng 2 2016 lúc 23:10

Gọi ƯCNL(3n+1 ; 4n+1) = d

Ta có : 3n + 1 chia hết cho d  =>  4(3n + 1) chia hết cho d

            4n + 1 chia hết cho d  =>  3(4n + 1) chia hết cho d

=> 4(3n + 1) - 3(4n + 1) chia hết cho d

=> (12n + 4) - (12n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 3n + 1 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Ngô Văn Nam
12 tháng 2 2016 lúc 23:18

Gọi d là ƯCLN(3n+1;4n+1)

       3n+1 chia hết cho d             4(3n+1) chia hết cho d       12n+4 chia hết cho d(1)

=>{                                    =>{                                     =>

       4n+1 chia hết cho d            3(4n+1) chia hết cho d         12n+3 chia hết cho d(2)

Lấy (1)-(2) ta được : (12n+4) - (12n+3) chia hết cho d <=>1chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)=>d thuộc Ư(1) => d thuộc {+-1} vì d là ƯCLN=> d=1=> 3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Trương Tuấn Kiệt
12 tháng 2 2016 lúc 23:20

Đặt ƯCLN(3n + 1;4n + 1) = d

Ta có:3n + 1 chia hết cho d 

4n + 1 chia hết cho d

=> 4(3n + 1 - 3(4n + 1) chia hết cho d

12n + 4 - 12n - 3 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(1) = 1

Vậy: ƯCLN(3n + 1;4n + 1) = 1 hay 3n + 1 và 4n + 1 là 2 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Cô Nàng Nhân Mã Xì Tin
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 1 2017 lúc 14:50

Gọi d là ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) Nên ta có :

3n + 1 ⋮ d và 4n + 1 ⋮ d

=> 4(3n + 1) ⋮ d và 3(4n + 1) ⋮ d

=> 12n + 4 ⋮ d và 12n + 3 ⋮ d

=> (12n + 4) - (12n + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = ± 1

Vì ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) = 1 nên 3n + 1 và 4n + 1 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Tran Dinh Phuoc Son
23 tháng 1 2017 lúc 14:57

Gọi \(d=\left(3n+1,4n+1\right)=>\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}}\)

\(=>\left(4n-1\right)-\left(3n-1\right)⋮d\)

\(=>4\left(3n-1\right)-3\left(4n-1\right)⋮d\)

\(=>\left(12n-4\right)-\left(12n-3⋮d\right)\)

\(=>1⋮d\)(đpcm)

tuan le
Xem chi tiết
quân hoàng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 1 2021 lúc 0:49

Đặt \(d=\left(4n+2,6n+1\right)\).

\(\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+2\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(4n+2\right)-2\left(6n+1\right)=4⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2,4\right\}\).

mà ta có \(6n+1\)là số lẻ nên \(d\)cũng phải là số lẻ do đó \(d=1\).

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa