Những câu hỏi liên quan
HAK not Hack
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
12 tháng 10 2018 lúc 19:39
    Truyện truyền thuyết

  Truyện cổ tích

- Kể các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

-Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử

-Người kể người ,nghe tin câu truyện có thật

-Kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc

-Thể hiện quan niệm , ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh của cai thiện thắng cái ác , ỏ hiền gặp lành.

-- Người kể , nghe không tin câu truyện có thật 

2, Mình không biết bạn viết thế nào nên bạn tham khảo cái này:

- Biểu hiện sức mạnh, tinh thần đánh giặc nhiệt huyết, dũng cảm, quyết chiến quyết thắng.

- Thể hiện sức mạnh của cộng đồng người Việt : Giúp dỡ về vật chất, tiếp thêm vũ khí chiến đấu để Thánh Gióng đánh tan giăc.

- Thánh Gióng hoàn thành nhiệm vụ cứu dân, cứu nước thật vẻ vang. 

- Chi tiết này là hình ảnh đẹp trong tâm trí mọi người. 

 sự khác nhau giữa Thạch sanh và lí thông

Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Còn Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lãng Quân
22 tháng 10 2018 lúc 20:26

Bài 1 : Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bài 2 : Ý nghĩa truyện Thánh Gióng : 

ứa nhỏ hôm qua chưa biết nói, hôm nay nghe tiếng rao cầu hiền đánh giặc của sứ giả vua Hùng Vương thứ tư, nó liền biết nói và tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước, là lời xin tình nguyện đánh giặc ngoại xâm. Cái độc đáo của trí tưởng tượng và lòng yêu nước cũng là mới hôm qua trong thời bình, đứa trẻ còn nhỏ mà hôm nay, khi đất nước lâm nguy, nó vươn vai một cái tức thì nó cao lớn mười trượng. Dường như hễ nhiệm vụ nặng nề bao nhiêu thì nó cao lớn bấy nhiêu để thừa sức giết giặc. Giết giặc xong, vị thần làng Phù Đổng cưỡi ngựa lên trời chứ không về triều: ý chí phục vụ vô tư thật là gương mẫu.

Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Chúng ta hãy chú ý một chi tiết: Thánh Gióng xuất hiện dưới đời Hùng Vương thứ 18. Thế là trong tâm trí của tố tiên chúng ta, tư tưởng thương nòi yêu nước bắt nguồn từ rất xa trong lịch sử. Hai truyện, một trị thủy vì dân, hai đánh giặc vì nước bổ sung với nhau và làm cho truyện họ Hồng Bàng phát triển được hoàn chỉnh nội dung tư tưởng của nó.

Ý nghĩa truyện Thạch Sanh :

 Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện cổ tích.

– Khẳng định chân lý “ở hiền gặp lành”, thể hiện niềm tin và mong muốn của người xưa về một xã hội công bằng.

– Những kẻ tham lam, ích kỉ, lợi dụng người khác chắc chắn sẽ gánh chịu hậu quả.

P/s : Không nhận gạch đá !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Bảo Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
14 tháng 10 2019 lúc 23:02

a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

Bình luận (0)
Havee_😘💗
14 tháng 10 2019 lúc 22:05

a) Giống nhau:

- Đều là truyện dân gian
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

Bình luận (0)
Khang Lương Thanh
Xem chi tiết
xKrakenYT
21 tháng 12 2018 lúc 14:38

Giống nhau : Đều là loại truyện dân gian

Khác nhau : Khác về nội dung

#Huyen#

Bình luận (0)
mai ha phu loc
21 tháng 12 2018 lúc 14:45

GIỐNG NHAU : đều thuộc thể loại truyện dân gian , đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo

 KHÁC NHAU : truyện thạch sanh thể loại truyện cổ tích 

                         truyện thánh gióng thể loại truyện truyền thuyết 

CHÚC BẠN HOK TỐT

Bình luận (0)
nguyễn thị thu hương
21 tháng 12 2018 lúc 19:23

giống :đều là chuyện cổ tích kể về loại nhân vật có hình thù kì lạ

khác :kêts thúc đều có hậu nhưng ý nghĩa khác nhau

Bình luận (0)
le thi le quyen
Xem chi tiết
Phương
5 tháng 10 2018 lúc 20:08

- Sự giống nhau : Đều là một văn bản tự sự và cùng một loại truyện cổ tích . Hai nhân vật Thạch Sanh và Em bé thông minh đều phải trải qua những thử thách khó khăn .

- Sự khác nhau : + Truyện Thạch Sanh dùng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Thạch Sanh là loại truyện cổ tích thần kì .

+ Truyện Em bé thông minh không dùng những chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Em bé thông minh là loại truyện cổ tích sinh hoạt

Bình luận (0)
le thi le quyen
5 tháng 10 2018 lúc 20:09

ko bạn ơi chuyện thánh gióng và thạch sanh nha

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 17:47

a,Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

b, Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 18:02

Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.

Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Bình luận (0)
Trần khánh ly
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 9 2018 lúc 14:05

Vi thanh giong co nhieu phep la

con thach sanh thi chi la nguoi bt

Bình luận (0)
gàdsfàds
25 tháng 9 2018 lúc 14:35

what,thạch sanh là người bình thường

Bình luận (0)
TPA
Xem chi tiết
Đại Tỷ
13 tháng 11 2017 lúc 17:10

a. Giống nhau : + Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại

                        +  Những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.

                        +  Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao. 

b. Khác nhau : +   Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử . 

                        +   Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 11 2017 lúc 17:11

Điểm giống : Đều là truyện từ thời xa xưa

Điểm khác : Cổ tích :  văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu

Truyền thuyết :  văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử

Bình luận (0)
Trần Minh Hạnh 6/5
Xem chi tiết