Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
£ãø Đại
24 tháng 4 2017 lúc 19:55

tui cũng bị trừ online math ghi là:bạn đã trả lời vào 1 câu hỏi linh tinh trên diễn đàn và bị trừ 50 điểm

thế bạn bị trừ bn

Bình luận (0)
ooooo
24 tháng 4 2017 lúc 19:56

Vì bạn ra câu hỏi không đúng nội quy, hoặc trả lời các câu hỏi không đúng nội quy gì đó.Nói chung là không thực hiện đúng nội quy chuyên mục.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
25 tháng 4 2017 lúc 18:31

Uk chac the

Bình luận (0)
songnhi
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
25 tháng 10 2016 lúc 22:03

Bình làm 10 giờ thì được 10 : 15 = \(\frac{2}{3}\)công việc

\(\frac{1}{3}\)công việc còn lại An làm mất 12 : 3 = 4 giờ

Bình làm 10 giờ và An làm 4 giờ

Bình luận (0)
yoko is my name
Xem chi tiết
khuatthuduong
17 tháng 8 2018 lúc 12:41

111-1=110

Bình luận (0)
Bé Kim Ngưu
17 tháng 8 2018 lúc 12:42

ok , bé sẽ giúp bạn ! Cố lên .

111-1 = 110 

       ^^ Cố lên nha !

Bình luận (0)
Nhi
17 tháng 8 2018 lúc 12:42

111-1=110

Bình luận (0)
babycute
Xem chi tiết
babycute
6 tháng 4 2017 lúc 20:07

Làm bài nào cũng được nhé miễn đâu mỗi bạn làm cho mình 1 bào là được mình k cho

Bình luận (0)
Tran Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
10 tháng 6 2019 lúc 10:01

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Minh Trí
10 tháng 6 2019 lúc 10:01

chúng ta đến từ việt nam

Bình luận (0)
Con Người Từ Đâu Đến

Đã là con người sống trong thế gian này, cũng có một giây phút nào đó chúng ta thắc mắc là mình từ đâu mà đến? Và mình sẽ đi về đâu? Tại sao có kẻ thì xinh đẹp, còn có người lại xấu xí? Có người thì khỏe mạnh, sao lại có kẻ bị tật nguyền? Ai là người chịu trách nhiệm cho tất cả những việc này? 
 
 

 Vậy trước hết chúng ta phải tìm hiểu xem con người từ đâu mà có? 
 
 

 Những tôn giáo thờ Thượng đế, thì con người là sản phẩm của Ngài. Chính Thượng đế là đấng Tối caoToàn năngToàn thiệnvà Toàn trí, chẳng những đã tạo ra con người, mà còn sáng tạora cả thế gian và vũ trụ nữa. Lý luận như vậy mới nghe qua thì thật là hữu lý, nhưng xét cho kỹ thì bất cứ cái gì trên thế gian nầy cũng đều phải có thỉ có chung, có nhân có quả. Nói thế có nghĩa là gì? Nếu nói Thượng đế đã sáng tạo ra con người, thì ai đã sáng tạo ra Thượng đế? Thượng đế từ đâu mà ra? Không có nhân thì làm sao có quả? 
 
 

Còn Phật giáo thì trả lời như thế nào? 
 
 

 Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi muốn nói đến thuyết “Thập nhị nhân duyên” của Đức Phật. Vậy thế nào gọi là nhân duyên? Nhân có nghĩa là nguyên nhân, dùng để chỉ những vật chính làm nhân và chính nó trực tiếp sinh ra một vật khác. Chẳng hạn như hạt lúa là nhân sinh ra cây lúa. Còn duyên là trợ duyên, chỉ cho những vật có tính cách trợ giúp dù trực tiếp hay gián tiếp cho vật khác được thành. Chẳng hạn như phân bón, ánh sáng, nước và công vun bón là trợ duyên cho hạt lúa trở thành cây lúa. Mười hai nhân duyên đó là: 
 
 

1) Vô minh: có nghĩa là không tỏ ngộ chân tâm, hoặc là hiểu biếtcác pháp không đúng như thật do đó mà sinh ra mê lầm. Cái thật thì cho là giả, giả thì cho là thật, điên đảo hư vọng chấp ngã. Trong 12 nhân duyên, thì vô minh là lợi hại nhất. 
 
 

2) Hành: là hành động, tạo tác. Do vô minh phiền não nổi lên, làm cho thân, khẩu, ý tác tạo ra các nghiệp lành hay dữ. 
 
 

3) Thức: là thần thức (còn gọi là linh hồn). Vì thân, khẩu, ý tác tạo những nghiệp lành hay dữ nên khi chết rồi, các nghiệp dẫn dắt thần thức đi lãnh thọ quả báo khổ hay vui ở đời sau
 
 

4) Danh sắc: là thân tâm. Trong thân thể của con người, thì phần tinh thần (tâm) không có hình sắc nên gọi là Danh, còn phần thể chất có hình sắc thì gọi là Sắc. 
 
 

5) Lục nhập: mỗi khi lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúcvới lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) thì lục thức được phát sinh và sự thu nhập lục thức này gọi là lục nhập
 
 

6) Xúc: là sự tiếp xúc của lục căn với lục trần, như tai nghe tiếng nói, thân cảm thấy nóng lạnh… 
 
 

7) Thọ: là thọ lãnh, khi lục căn tiếp xúc với lục trần, thì thọ lãnh những cảnh vui hay cảnh buồn. 
 
 

8) Ái: là ưa muốn. khi thọ lãnh cảnh vui, thì sinh lòng tham; khi gặp cảnh khổ thì sanh tâm sân hậnbuồn rầu. Đây là cái động cơ thúc đẩy thân, khẩu, ý tạo tác ra những nghiệp. 
 
 

9) Thủ: là giữ lấy. Nếu gặp cảnh tốt thì tham cầu, gặp cảnh xấu thì phát sinh sân, si để lìa bỏ. Đây là nguyên nhân tạo ra nghiệp sinh tử
 
 

10) Hữu: là có. Bởi vì đời này chính mình đã tạo ra nhân lành hay nhân dữ, thì đời sau phải chịu quả khổ hay vui mà mình phải thọ lãnh
 
 

11) Sanh: là sanh ra. Do ái, thủ, hữu làm nhân hiện tại tạo ra các nghiệp, vì vậy phải sanh ra đời sau để thọ quả báo
 
 

12) Lão, Tử: già và chết. Đã có sanh, tất phải chịu khổ già rồi chết. 
 
 

Khi còn ở trên thế gian này, thì vô minh đã làm cho tâm của chúng ta bị mê muội để không còn sáng suốt phân biệt đâu là thật, đâu là giả và nhận biết sai lầm về con người và vạn vật trong vũ trụ nầy. Nhận biết sai lầm chính là cội nguồn phát sinh ra tam độc Tham-Sân-Si để tạo ra nghiệp mà dẫn họ đi lênđi xuống lang thang lẩn thẩn trong sinh tử Luân hồi. Những nghiệp báo này có khi thiện, có khi ác. Khi chúng ta qua đời, thì những nghiệp báo này đi theo chúng ta như hình với bóng. Tất cả những nghiệp báo này được gom góp lại và được gọi là “nghiệp thức”. Thân tứ đại của chúng ta thì trở về với tứ đại, còn nghiệp thức thì tiếp tục bám theo thần thức (linh hồn của những tôn giáo khác). 
 
 

Một khi chúng ta chết, ngũ uẩn tan rã và nghiệp lực dẫn dắt đi đầu thai. Nhưng dẫn dắt cái gì? Như chúng ta đã biết Lục thức (nhãn thứcnhĩ thứctỷ thứcthiệt thứcthân thức và ý thức) thì sanh diệt vô thườngbiến chuyển không ngừng, thì mặc dầu nghiệp thức còn đó, nhưng lấy cái gì gìn giữ những nghiệp thức đó để chuyển qua đời tương lai? 
 
 

 Trong thuyết nghiệp cảm duyên khởi, chính Đức Phật đã khẳng định rằng một khi con người gây ra bất cứ một nghiệp thức nào thì nó sẽ được bắt lấy và gìn giữ mãi mãi trong Tàng thức từ đời nầy sang đời khác, không bao giờ mất. Thí dụ chúng ta vừa tạo một ác nghiệp thì Mạt-Na thức tức thì ghi nhận hiện tượng nầy và sau đó chuyển cái ác nghiệp nầy vào lưu giữ lại trong A-Lại-Da thức (Tàng thức). Duy thức luận gọi Mạt-Na thức là thức thứ bảy và 

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết

Bạn Đóan Xem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đang bị khoá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng bảo ngân
25 tháng 11 2019 lúc 20:32

cô giáo phải duyệt lớp nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn T Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Lâm
Xem chi tiết
đỗ tuấn kiệt
Xem chi tiết
Jin Ji Hee
30 tháng 5 2018 lúc 9:25

1.Con chó thui

2.Chỉ cần mình không tưởng tượng nữa thì mk sẽ ko bị chết đuối và ko bị cá mập ăn thịt nữa

Bình luận (0)
Cô Bé Thiên Bình Thùy Li...
30 tháng 5 2018 lúc 9:23

1.con chó thui

2.hãy ngừng tưởng tượng

Bình luận (0)
Linh Hương
30 tháng 5 2018 lúc 9:26

1 . Con chó thui

2 . Ngừng tưởng tượng

K cho mình nha . Thank you

Bình luận (0)