Những câu hỏi liên quan
Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Bình luận (0)
than the lam
Xem chi tiết
than the lam
4 tháng 10 2021 lúc 17:49

ai đó giúp mình bài này với ạ

Bình luận (0)
Phan văn thuận
Xem chi tiết
Loser Truth
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết