Ý nghĩa nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí"
Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
- Là cuốn tiểu thuyết ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
- Một sự mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê,nhưng nội dung tác phẩm lại vạch rõ sự thối nát, mục ruỗng của triều đình nhà Lê, và ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" là:
* Triển khai ý *
Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí":
- Được viết bằng chữ Hán
- Có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
- Tuy nhiên, tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" không chỉ dừng lại ở việc thống nhất vương triều nhà Lê đó mà còn được viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam trong 30 năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX.
* Viết liên tiếp *
Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" viết bằng chữ Hán, có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tuy nhiên, tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" không chỉ dừng lại ở sự thống nhất của vương triều nhà Lê đó mà còn được viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam trong 30 năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX.
giúp mình với, mình đang cần rất gấp
nêu ý nghĩa nhan đề: " Truyền kỳ mạn lúc", Hoàng Lê Nhất thống chí", " Vũ trung tùy bút", " Đoạn trường tân thanh"
mình đang cần gấp mọi người giúp mình nha, được đề nào thì được
truyền kỳ mạn lục :ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ
doan truong tan thanh:tiếng kều đứt ruội
vu tuy but mk ko bít
Vũ trung tùy bút, hiểu theo nghĩa tùy theo ngọn bút viết trong khi mưa, được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn.
Tuy Phạm Đình Hổ gọi tác phẩm của mình là tùy bút, nhưng nó không phải được viết theo lối tùy bút bây giờ, mà với nghĩa nôm na là "muốn viết cái gì thì viết, không cần hệ thống, kết cấu và mạch lạc". Và trong 90 (tính luôn bài Tự thuật) truyện dài ngắn, không được tác giả sắp xếp theo thể loại; theo Dương Quảng Hàm có thể phân ra làm bảy loại sau:
Tiểu truyện các bậc danh nhân: Phạm Ngũ Lão, Lý Đạo Tái, Truyện vua Lê Lợi, Đoàn Thượng,... Ghi chép các cuộc du lãm, những nơi thắng cảnh: Cảnh chùa Sơn Tây, Đền Đế Thích,... Ghi chép các việc xảy ra ở cuối đời Lê: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Cuộc bình văn trong nhà Giám,... Khảo cứu về duyên cách, địa lý: Thay đổi địa danh, Xứ Hải Dương, Xứ Đường An, Tên làng Châu Khê,... Khảo về phong tục: Hoa thảo, Cách uống chè, Nón đội, Mẹo lừa, Trộm cắp, Thần trẻ con, Tệ tục, Thần hổ,... Khảo về học thuật: Học thuật, Lối chữ viết, Bàn về âm nhạc, Các thể văn,... Khảo về lễ nghi: Lễ tế giao, Lễ nhà miếu, Lễ sách phong,... Khảo cứu về điển lệ: Khoa cử, Phép thi, Quan chức,..Trong Lời Bạt viết năm 1989, Nguyễn Lộc chỉ phân ra làm bốn loại, đó là:
Ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc bấy giờ, từ việc trong phủ chúa Bàn về các thứ: lễ, tệ tục, thi cử, phong tục, âm nhạc, chữ viết. viết về các nhân vật lịch sử, di tích lịch sử. Một số sự việc linh tinh khácTrong Từ điển Văn học (bộ mới) xuất bản năm 2004, Nguyễn Phương Chi, cũng phân ra bốn loại, nhưng khác hơn trên, đó là:
Một, phần lớn sách dành cho các bài nghiên cứu phong tục và các biến thiên của nó qua các thời đại. Ở phần này, tác giả phê phán việc thờ cúng nhảm nhí, cũng như nhiều hủ tục cưới xin, ma chay, đình đám khác. Hai, một số mẩu ký sự hồi ức, cố sự, trực tiếp phản ánh sinh hoạt xã hội nhiều rối ren, biến động ở xã hội Đàng Ngoài thời Lê mạt. Ba, một số truyện miêu tả và thưởng ngoạn thiên nhiên với con mắt nhà nghệ sĩ. Và qua đó, tác giả gửi gắm những tình cảm sâu nặng đối với quê hương. Bốn, một số bài dành để phân tích một số hiện tượng, đặc điểm cùng sự phát triển của các thể tài văn học Việt Nam.- Truyền kì mạn lục: Ghi chép những điều kì lạ được lưu truyền trong dân gian.
- Hoàng Lê nhất thống chí: Ghi chép sự thống nhất của vương triều nhà Lê
- Vũ trung tùy bút: Tùy bút viết trong những ngày mưa (ngày nhàn)
- Đoạn trường tân thanh: Tiếng kêu mới đứt ruột.
Dựa vào văn bản " " Hoàng Lê nhất thống chí" (Hồi 14)-(Ngô gia văn phái)
a. Giải thích nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí".
B. Tuổi trẻ ngày nay phát huy truyền thống yêu nước như thế nào. (Viết đoạn văn từ 10-12 câu)
nội dung, ý nghĩa của lời phủ dụ trong'' Hoàng Lê nhất thống chí'' khó quá, nhờ mọi ng
Chủ đề của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
Chủ đề:
- Phản ánh sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê - Trịnh và sự hỗn loạn của Đàng Ngoài cuối thế kỉ XVIII.
- Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào nông dân Tây Sơn và tài trị xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước.
D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
Ý nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn (trích Hoàng Lê nhất thống chí) là gì?
A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
B. Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
D. Cả A, B, C đều đúng
Phần I. Trắc nghiệm
Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
Đáp án C
Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
“ Hoàng Lê nhất thống chí ” là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt những thành công xuất sắc về nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết của văn học Việt Nam thời trung đại.
Hãy giải thích nhan đề tác phẩm.
Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí
- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc
- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.