Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Việt
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
26 tháng 8 2017 lúc 20:07

Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1. \

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4

Dễ mà , hihi

Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:07

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

Nguyễn Trần PhươngThanh
26 tháng 8 2017 lúc 20:07

cũng  bằng 0 hoặc 1

nguyen thi viet vinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 15:22

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

nguyen thi viet vinh
26 tháng 6 2015 lúc 15:24

thanks các pn nhìu nha

 

Tham Pham thi
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
27 tháng 8 2015 lúc 20:11

Chi 3: du 0;1 va 2

Chia 4: du 0;1;2 va 3

Chia 5 du: 0;1;2;3 va4

võ thị phuong uyên
Xem chi tiết
Nguyen van duoc
Xem chi tiết
NGUYEN HA ANH
Xem chi tiết
Nhi Yến
7 tháng 9 2016 lúc 17:40

Mình nói ngắn gọn thôi , cách lí giải phải theo cách trình bày của bạn : 

trong các phép chia , số dư luôn bé hơn số chia => phép chia cho 2 có thể có số dư =0 hoặc 1

=> phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

=> phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

=> phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

SKT_ Lạnh _ Lùng
7 tháng 9 2016 lúc 17:43

Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 , 4 ,5 , số dư có thể bằng bao nhiêu ? Vì sao?

Phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

Phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

Phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

Ok nha !!!

Nunu Nana
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 6 2016 lúc 10:32

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

Tích nha Nunu Nana

Hoàng Bảo Trân
19 tháng 6 2016 lúc 14:26

Trong phép chia cho 3: số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4

Ngô Thị Yến Nhi
19 tháng 6 2016 lúc 15:02

Trong phép chia cho 3 ; số dư cso thể là 0; 1 ; 2

Trong phép chia 4 : số dư có thẻ là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Phép chia cho 5 : số dư có thẻ là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

Kỳ Thiên
Xem chi tiết
MagicalSteppe
7 tháng 12 2015 lúc 19:35

Khi chia 3,số dư có thể là 0,1 hoặc 2.

Khi chia 4,số dư có thể là 0,1,2 hoặc 3.

Khi chia 5,số dư có thể là 0,1,2,3 hoặc 4.

Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 7 2015 lúc 7:53

số dư cho 3: 0,1,2

số dư cho 4: 0,1,2,3

số dư cho 5: 0,1,2,3,4