Những câu hỏi liên quan
nguyen dan tam
Xem chi tiết
OoO Phương Uyên OoO Kute...
15 tháng 9 2016 lúc 9:09

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

Bình luận (0)
Uchiha Itachi
15 tháng 9 2016 lúc 8:59

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}

Bình luận (0)
~~ minz ~~
Xem chi tiết
phanthilan
7 tháng 9 2019 lúc 20:24

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 15:32

Ta có: x – 5 = 13

⇒ x = 13 + 5

⇒ x = 18.

Vậy A = {18}

Tập hợp A có một phần tử

Bình luận (0)
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
28 tháng 8 2018 lúc 20:12

Vì ko có x \(\in\)N nào mà x . 0 =3 nên \(D\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Mira - Mai
28 tháng 8 2018 lúc 20:16

Có x.0 = 3. Mà số nào nhân với 0 thì đều bằng 0 nên không có số nào thỏa mãn đề bài => D là tập hợp rỗng.

~ Mình vừa mới làm xong bài này, mà năm nay bạn lên lớp 6 à? ~

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
VâN AnHH
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
17 tháng 6 2015 lúc 8:53

a, \(x\in\left\{18\right\}\)

Tập hợp A có 1 phần tử

b, \(x\in\left\{0;1;2;.....\right\}\)

Tập hợp C có vô số phần tử

 

Ko biết đúng ko nữa !!!!

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
17 tháng 6 2015 lúc 8:57

a)\(A=\left\{18\right\}\) có 1 phần tử

b)\(C=\left\{0;1;2;...\right\}\) có vô số phần tử

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 11:56

A={x\(\in\)N | x-5=13}

x-5=13

=>x=13+5

=>x=18

=>A={18}

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
21 tháng 6 2016 lúc 11:54

x-5=13 => x=18

A = {18}. A có 1 phần tử.

Bình luận (0)