Những câu hỏi liên quan
kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Bình luận (0)
tina tina
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Bình luận (0)
Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Đức
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey

Bình luận (0)
nguyễn trần hải my
Xem chi tiết
TRAN THANH ANH THU
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

Bình luận (0)
Lê Châu Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 4 2017 lúc 22:15

3n + 1 là bội của 10

=> 3n + 1 chia hết cho 10

mà 1 chia 10 dư 1

=> 3n chia 10 dư 9

- Xét 3n+4 + 1

= 3n.34 + 1

= 81.3n + 1

Có 81 chia 10 dư 1

3n chia 10 dư 9

=> 81.3n chia 10 dư 1.9 

=> 81.3n chia 10 dư 9

mà 1 chia 10 dư 1

=> 81.3n + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 là bội của 10

=> Đpcm

Bình luận (0)
Đặng Quốc Vinh
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

Nếu 3n +1 là bội của 10 thì 3n +1 có tận cùng là 0 => 3có tận cùng là 9

Mà : 3n+4 +1 = 3. 34 = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n+4 có tận cùng là 0 => 3n+4 là bội của 10

Vậy 3n+4 là bội của 10.

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
12 tháng 7 2018 lúc 14:58

Có a là bội của b, b là bội của c

=> \(a⋮b\)và \(b⋮c\)

=> \(a⋮b⋮c\)

=> \(a⋮c\)

=> a là bội của c

Bình luận (0)
Hiếu Thông Minh
12 tháng 7 2018 lúc 14:59

Có a là bội của b =>a\(⋮\)b              ( dấu \(⋮\)là chia hết nha )

Có b là bội của c =>b\(⋮\)c

Có a\(⋮\)b ,b\(⋮\)c =>a\(⋮\)c

=> a là bội của c

Bình luận (0)
Mèo Xinh
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 2 2019 lúc 14:49

\(3^n+1⋮10\)

\(\Rightarrow3^n=\left(...9\right)\)

\(3^{n+4}=3^n.81=\left(..9\right).81=\left(...9\right)\Rightarrow3^{n+4}+1=\left(...0\right)⋮10\text{(đpcm)}\)

Bình luận (0)

\(3^{n+1}\)là bội của 10
=>\(3^{n+1}⋮10\)10
mà 1 chia 10 dư 1
=>\(3^n\)chia 10 dư 9
- Xét \(3^{n+4}+1=3^n.3^4+1=81.3^n+1\)
Có 81 chia 10 dư 1
\(3^n\)chia 10 dư 9

\(\Rightarrow81.3^n\)chia 10 dư 1.9 
mà 1 chia 10 dư 1
\(\Rightarrow81.3^n+1⋮10\) 1 chia hết cho 10
\(\Leftrightarrow3^{n+4}+1⋮10\)chia hết cho 10
\(\Rightarrow3^{n+4}+1\) là bội của 10
=> Đpcm

Bình luận (0)
Mèo Xinh
10 tháng 2 2019 lúc 15:26

Thanks 

Bình luận (0)
hoc toan
Xem chi tiết
I Hate You ~.~
11 tháng 2 2020 lúc 20:22

Giả sử:  a ≥ b thì 

a là bội của b nên a =b.k (k ∈ Z, k  ≠ 0)

b là bội của a nên b = a.q (q ∈ Z, q  ≠ 0, q ≥ k ) 

Thay b = a.q thì:

a = b.k = a.q.k

⇒q.k = 1

⇒k ∈ Ư (1) (k,q ∈ Z;k,q ≠ 0)

Mà  q ≥ k

⇒k = 1,q = −1;k = q = 1

Nếu q = 1; k= -1 thì b.k = b.(-1) = -b

Nếu q = 1; k= 1 thì b.k = b.1 = b,đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoc toan
12 tháng 2 2020 lúc 9:09

thanks ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa