Những câu hỏi liên quan
Công Minh Phạm Bá
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Hong Nhung Vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 8 2020 lúc 9:16

P(x) chia hết cho x - 2 

=> P(2) = 0 

=> \(2^4+m.2^3-55.2^2+2n-156=0\)<=> 8m + 2n = 360 => 4m + n = 180

P(x) chia hết cho x - 3 

=> P(3) = 0 

=> \(3^4+m.3^3-55.3^2+3n-156=0\)<=> 27m + 3n = 570 => 9m + n = 190

=> ( 9m + n ) - ( 4m+ n ) = 190 - 180 

=> 5m = 10 

=> m = 2 

=> 4.2 + n = 180 => n = 172

Vậy P(x)  = \(x^4+2x^3-55x^2+172x-156\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh Tài
13 tháng 8 2020 lúc 9:55

P(x) chia hết cho x-2<=>P(2)=24 + 8m - 220 +2n -  156 =0  (1)

P(x) chia hết cho x-3<= >P(3)=34 + 27m - 495 + 3n -156=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{16+8m-220+2n-156=0   <=>8m+2n=360   

{81+27m-495+3n-156=0 <=>27m+3n=570 

Giair hệ phương trình ta được

m=2 và n=172

thay m,n vào P(x), ta được:

P(x)=x4+2x3-55x2+172x-156

<=>P(x)=(x-2)(x-3)(x2+7x+6)<=>P(x)=0

<=>[x-2=0              <=>x=2

      [x-3=0              <=>x=3

      [x2+7x+6=0      <=>x=-7+3√17 / 2 hoặc x=7-3√17 / 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trafalagar Law
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:17

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Bình luận (0)
Võ Lê Hà My
Xem chi tiết
le cong vinh
Xem chi tiết
lương thị hằng
Xem chi tiết
Đặng Thanh Xuân
5 tháng 5 2017 lúc 22:02

Bài này là bài thuộc vào dạng bài toán cơ bản bạn tự làm nha( nếu bạn không biết làm thì mình gợi ý phương pháp cho bạn nha)

a/bạn thu gọn và xắp xếp m(x) và n(x) theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến rồi trừ hai đa thức như bình thường

b/bạn đặt đa thức vừa tìm được bằng 0 chuyển vế và tìm x

Chúc bạn học tốt nha FIGHTING!!!

Bình luận (1)
Châu Hữu Phát
Xem chi tiết