Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Chu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

Ta có n+19=n+2+17

Để n+19 chia hết cho n+2 thì n+2+17 chia hết cho n+2

n thuộc N => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư 917)={1;17}

Nếu n+2=1 => n=-3(ktm)

Nếu n+2=17 => n=15 (tm)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 3 2020 lúc 21:58

\(3x+15⋮n+1\)

\(3\left(x+1\right)+12⋮n+1\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự xét bảng nha bn 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệp Anh
Xem chi tiết
kebbya
Xem chi tiết
Tran hieu
3 tháng 1 2016 lúc 16:50

xét 3n+8= 3*(n+2)+2

Vì 3*(n+2) chia hết cho n+2=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)

=>n+2 thuộc(-2;-1;1;2)

=>n thuộc (-4;-3;-1;0)

Hoàng Tử Lớp Học
3 tháng 1 2016 lúc 17:21

Ta có 3n+8 chia hết cho n+2 <=>3(n + 2) +2 chia hết cho n+2 <=>2 chia hết cho n+2 <=>n+2 \(\in\) tập hợp -2;-1;1;2 <=> n\(\in\)tập hợp -4;-3;-1;0

                                                          Vậy n\(\in\)tập hợp -4;-3;-1;0

              tick minh nha các bạn

Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Trần Thị Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
tran dang vinh
Xem chi tiết
Vũ Huyền Châu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 16:16

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

I don
15 tháng 10 2018 lúc 6:13

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...