Cho S = 1 + 3 + 5 + ... + 2015 + 2017
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. S có nhiều hơn 1 ước nguyên tố
B. S là số chính phương
C. S là số nguyên tố
D. S là số chẵn
Cho S = 1 + 3 + 5 + ...... + 2015 + 2017.
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Cho S=1+3+5+...+2011.
a,Tính S và chứng tỏ S là số chính phương.
b,Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S.
a) S = [(1 + 2011) x ( 2011 - 1) : 2 + 1] : 2 = 1006 x 1006 = 1012036
=> 10062 = Số chính phương
b) Các ước nguyên tố khác nhau: 1012036 = 2 . 2 . 253009
=> Có 2 ước nguyên tố là 2 và 253009
Cho S= 1+3+5+.....+2009+2011
a) Tính S
b) Chứng tỏ rằng S là một số chính phương
c) Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S
a) b) \(S=1+3+5+...+2009+2011\)
Tổng trên là tổng các số hạng cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị.
Số số hạng của tổng trên là: \(\left(2011-1\right)\div2+1=1006\)
Giá trị của tổng trên là: \(S=\left(2011+1\right)\times1006\div2=2012\times1006\div2=1006^2=1012036\)
c) Phân tích thành tích cách thừa số nguyên tố: \(1006=2.503\)
Nên cách ước nguyên tố của \(S\)là \(2,503\).
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho tổng S= 1+3+5+....+2009+2011
a, chứng tỏ S là 1 số chính phương
b, Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S
Answer:
a. \(S=1+3+5+...+2009+2011\)
Số các số hạng của tổng: \(\left(2011-1\right):2+1=1006\) số hạng
Có \(S=\frac{\left(2011+1\right).1006}{2}=1012036\)
Mà \(1012036=1006^2\)
Vậy S là một số chính phương.
b. \(1012036=2^2.503^2\)
Vậy ước nguyên tố của \(S=\left\{2;503\right\}\)
S=1+3+5+....+2009+2011
a) Chứng tỏ S là một số chính phương
b) tìm tất cả các ước nguyên tố của khác nhau của S
S=1+3+5+....+2009+2011
a) Chứng tỏ S là một số chính phương
b) tìm tất cả các ước nguyên tố của khác nhau của S
S=1+3+5+....+2009+2011
a) Chứng tỏ S là một số chính phương
b) tìm tất cả các ước nguyên tố của khác nhau của S
a) theo công thức tính tổng: S=1+2+3...+n=(n.(n+1))/2
=>S=1+3+5...+2011=1+2+3+...+2010+2011-(2+4+6...+2010)
=1+2+3+...+2010+2011-2(1+2+3+...+1005)
=2011.2012/2 -2(1005.1006/2) =1012036
mà 1012036 có tận cùng =6 và 1012036=2^2.503^2 (số mũ chẳn) , 1012036=1006^2
=> 1012036 là số chính phương.
b) 1012036=2^2.503^2 => ước nguyên tố của S= {2;503}
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Biết Y có nhiều hơn X là 5 electron p, số electron s của X và Y bằng nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X có thể là kim loại kiềm
B. Giữa vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn luôn có 4 nguyên tố
C. Y có thể thuộc nhóm VA
D. X không thể là nguyên tố p
B
Theo bài ra:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X có dạng: n s 2 n p 1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y có dạng: n s 2 n p 6
Vậy A sai do X ở nhóm IIIA.
C sai do Y thuộc nhóm VIIIA.
D sai do X là nguyên tố p.