1. Tìm số nuyên n để phân số sau \(\frac{n+8}{n+3}\)nhận giá trị nguyên.
Tìm giá trị nguyên của n để phân số sau nhận giá trị nguyên :
N = \(\frac{n^2+3n-2}{n^2-3}\)
Để \(N\) nguyên thì \(n^2+3n-2⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow n^2-3+3n+1⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow3n+1⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\left(3n-1\right)⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow9n^2-1⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow9n^2-27+26⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow9\left(n^2-3\right)+26⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow26⋮n^2-3\)
\(\Rightarrow n^2-3\inƯ\left(26\right)=\left\{-26,-13,-2,-1,1,2,13,26\right\}\)
Vì \(n^2\ge0\Rightarrow n^2-3\ge-3\) nên \(n^2-3\in\left\{-2,-1,1,2,13,26\right\}\)
\(\Rightarrow n^2\in\left\{1,2,4,5,16,29\right\}\)
Vì \(n^2\) là số chính phương nên \(n^2\in\left\{1,4,16\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)
Thử lại thấy \(n\in\left\{-1,1,-2,2,4\right\}\) thỏa mãn
bao binh lam sai bét
Tìm số nguyên để 3 phân số sau cùng nhận giá trị nguyên : \(\frac{15}{n};\frac{12}{n+2};\frac{6}{2n-5}\)
\(\frac{15}{n}\)nhận giá trị nguyên <=>n thuộc Ư(15)
<=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}
Vậy \(\frac{15}{n}\)đạt giá trị nguyên <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}
Để 3 phân số trên nhận giá trị nguyên thì
n\(\in\)Ư(15)=>n={\(\pm\)1;\(\pm\)3;\(\pm\)5;\(\pm\)15}
n+2\(\in\)Ư(12)
2n-5\(\in\)Ư(6)
=>n=\(\pm\)1;\(\pm\)3,...
\(\frac{12}{n+2}\)dật giá trị nguyên <=> 12 chia hết cho n+2
<=> n+2 thuộc Ư(12)
<=> n+2 thộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
<=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10}
Vậy với n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10} thì \(\frac{12}{n+2}\)đạt giá trị nguyên
tìm số nguyên n để các phân số sau nhận giá trị nguyên:\(\frac{n+4}{n+2}\)
Phân số nguyên
<=> n + 4 = n + 2 + 2 chia hết cho n + 2
<=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
Còn lại , tự lập bảng xét giá trị của n
Ta có : \(\frac{n+4}{n+2}=\frac{n+2+2}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{2}{n+2}=1+\frac{2}{n+2}\)
Để \(\frac{n+4}{n+2}\in Z\) thì 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Ta có bảng :
n + 2 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -4 | -3 | -1 | 0 |
Tìm các số nguyên n để phân số sau nhận giá trị nguyên : \(\frac{21n+3}{7}\)
để \(\frac{21n+3}{7}\) nhận giá trị nguyên
\(\Rightarrow21n+3\inƯ\left(7\right)\)
nên ta có bảng sau
2n+3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 2 | -1 | -5 | -2 |
vậy \(n\in\left\{2;-2;1;-5\right\}\)
Tìm các giá trị nguyên của số n để biểu thức sau nhận giá trị nguyên : \(P=\frac{n^3-2n+4}{n-1}\)
Bài 1: Cho phân số \(A=\frac{6n-4}{2n+3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để A nhận được giá trị là số nguyên
b) Tìm n để A rút gọn được.
c) Tìm n để A đạt GTLN và tính giá trị đó.
Bài 2: Cho phản số \(B=\frac{4n+1}{2n-3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để B có giá trị là số chính phương
b) Tìm n để B là phân số tối giản
c) Tìm n để B đạt GTNN? GTLN? Tính các giá trị đó
Bài 3: Cho phân số \(C=\frac{8n+193}{4n+3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để C có giá trị là số nguyên tố
b) Tìm n để C là phân số tối giản
c) Với giá trị nào của n từ khoảng 150 đến 170 thì phân số C rút gọn được
d) Tìm n để C đạt GTNN? GTLN? Tính các giá trị đó
tìm giá trị số nguyên n để các phân số sau nhận giá trị nguyên
a, \(\frac{2n-3}{n-1}\) b, \(\frac{3n+1}{n-2}\)
a) Ta có : \(\frac{2n-3}{n-1}=\frac{2n-2-1}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)-1}{n-1}=2-\frac{1}{n-1}\)
Lập bảng ta có :
n-1 | 1 | -1 |
n | 2 | 0 |
b) Ta có : \(\frac{3n+1}{n-2}=\frac{3n-6+7}{n-2}=\frac{3.\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\frac{7}{n-2}\)
Lập bảng ta có :
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
tìm các số nguyên n để phân số A =\(\frac{n+3}{n-2}\)nhận giá trị trong tập hợp số nguyên
ta có: n+ 3 = n - 2 + 5
để \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2 \(⋮\) n - 2.
\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2
do đó n - 2
mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Xét các trường hợp :
1. nếu n-2 = 1 thì n= 3
2. nếu n-2 = -1 thì n = 1
3. nếu n-2 = 5 thì n= 7
4. nếu n-2 = -5 thì n= -3
vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)
\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị
\(n-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(3\) | \(1\) | \(8\) | \(-3\) |
Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)
Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.
Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm
giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )
Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\) N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.