Những câu hỏi liên quan
Van Phuong Thao
Xem chi tiết
Van Phuong Thao
Xem chi tiết
Van Phuong Thao
Xem chi tiết

Link đây bạn xem thử

http://pitago.vn/question/tam-giac-abc-noi-tiep-duong-tron-tam-o-cac-diem-m-n-p-la-3440.html

Học tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 11 2023 lúc 18:43

a) Ta có \(\widehat{AHK}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\) 

và \(\widehat{AKH}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\)

 Mặt khác, do D, E lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC nên \(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD};sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{CE}\). Từ đó \(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\) hay tam giác AHK cân tại A (đpcm).

 b) Hiển nhiên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC \(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (hay chính là \(\widehat{HAK}\)). Mà theo câu a), tam giác AHK cân tại A nên AI đồng thời là đường cao của tam giác AHK \(\Rightarrow AI\perp HK\) hay \(AI\perp DE\) (đpcm)

 c) Ta có \(\widehat{CIE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)

\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\) \(=\widehat{CKE}\)  nên tứ giác CEKI nội tiếp 

 \(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{DCE}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DE}}{2}\) 

\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DA}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)  \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)  \(=\widehat{AHK}\)

Từ đó dễ dàng suy ra KI//AH hay KI//AB (đpcm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Bùi Hữu Vinh
Xem chi tiết
Bùi Hữu Vinh
Xem chi tiết