Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Xuân Đông
Xem chi tiết
saitama
18 tháng 3 2017 lúc 15:58

ooop banana

Bùi Ngọc Phương
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiệp
17 tháng 3 2017 lúc 14:53

ta có : \(\frac{n}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)

vì \(\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\)để \(\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)nguyên \(\Leftrightarrow-3⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-3\right)\RightarrowƯ\left(-3\right)=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

\(\Rightarrow n+3=3\Rightarrow n=0\)

\(\Rightarrow n+3=-3\Rightarrow n=-6\)

vậy \(S=-6;-4;-2;0\)

Nguyen Vu Minh Hang
21 tháng 4 2017 lúc 21:19

hiểu chết liền

»βέ•Ҫɦαηɦ«
14 tháng 7 2017 lúc 15:17

Ta có: 
n/(n + 3) = (n + 3 - 3)/(n + 3) = 1 - 3/(n + 3)
Để n/(n + 3) là số nguyên thì 3 ⋮ (n + 3)
Suy ra: (n + 3) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Suy ra: n = {-6; -4; -2; 0}
Vậy: S = {-6;-4;-2;0}

efhdfigsfigeu
Xem chi tiết
nguyen le anh dung
9 tháng 3 2017 lúc 21:11

để n/n+6 là số nguyên thi N chia het cho n+6 

mà [n+6] chia hết cho[ơn+6]

=>[n+6]-n chia hết cho [n+6]

=>6 chia hết cho n+6 =>n+6 = 2 3 6 -2 -3 -6

=>n=-4 -3 0 -8 -9 -12

Dương Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
xhok du ki
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
9 tháng 3 2016 lúc 21:30

lẫn lộn quá bn ạ !!

Phượng Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
22 tháng 12 2016 lúc 19:38

?????????????

nguyenquocthanh
8 tháng 6 2017 lúc 19:50

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Hồ Gia Lâm
20 tháng 11 2020 lúc 11:16

câu hỏi này bạn lấy ở đâu á

Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
ichigo
10 tháng 3 2016 lúc 16:12

4n+21/2n+3=4n+3+12/2n+3=2(2n+3)/2n+3+12/2n+3=2+12/2n+3                                  
Vay 2n+3 \(\in\) U (12) {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

2n+31-12-23-34-46-612-12
n617-19-311-515-927-21
Hoàng Yến Vi
15 tháng 2 2017 lúc 15:55

-21;-9;-5;-3;-1;1;6;7;9;11;15;27

vo ngoc thao my
Xem chi tiết
phạm văn hoàng
24 tháng 6 2017 lúc 16:25

Ta có: 2n+3 chia hết cho n+1=>2n+2+1 chia hết cho n+1=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1 

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1=>1 chia hết cho n+1=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1=1 =>n=0 ( do n là số tự nhiên nên n+1là số tự nhiên )

Vậy với n là số tự nhiên thì n=0 để 2n+3 chia hết cho n+1

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 12:25

Giải:

Ta có: 2n + 3 chia hết cho n + 1

=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 2( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = -1

=> n = 0 hoặc n = -2

Vậy n thuộc {0;-2}

Vũ Thị Hương Giang
17 tháng 12 2016 lúc 12:25

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n + 1

=> (2n + 2) + 1 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

=> n = 1 - 1 = 0

phamthiminhtrang
Xem chi tiết