Những câu hỏi liên quan
do thi thanh loan
Xem chi tiết
Minhquannguyen
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
lê tỷ
Xem chi tiết
DFFDF
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 12 2016 lúc 20:24

Hướng giải: 

a) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) 

b) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) - câu a

kq: hình bình hành (dấu hiệu: tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

c) cm BFKC là hình chữ nhật 

(bằng cách: - cm BFKC là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song

- cm BFKC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 go1cv vuông là hình chữ nhật) 

Áp dụng tính chất hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM MỖI ĐƯỜNG) 

d) EI // OC (do OEIC là hình bình hành - cmt ở câu b)

Có chung điểm I => HI // EI (// OC) hay HK // EI 

Bình luận (0)
ha thi huong quynh
Xem chi tiết
kagamine rin len
19 tháng 5 2016 lúc 12:37

a) tam giác AHB có M là trung điểm của AH,N là tđ của BH

=> MN là đtb của tam giác AHB

=> MN//AB và MN=1/2AB

mà AB//CD=> MN//AB//CD=> MN//KC (do K thuộc CD)(1)

ta lại có KC=1/2CD=> MN=KC(do AB=CD) (2)

(1),(2)=> tứ giác MNCK là hình bình hành

b) tam giác BMC có BH va MN là 2 đường cao cắt nhau tại N(MN//CD,CD vuong góc BC)

=> CN là đường cao thứ 3 => CN vuong góc BM

mà CN//MK (MNCK là hbh)

=> MK vuong góc BM

=> góc BMK =90 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Cô
Xem chi tiết
Học 24h
3 tháng 1 2018 lúc 11:35

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)