Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
24 tháng 9 2017 lúc 20:40

Phạm Mai Linh

Giả sử khi chia số A cho 24 thì được thương là 33 và không dư, khi đó Số bị chia là:

33 x 24 = 792

Ta lại có: 792 : 24 = 16 (dư 24)

Số dư này lệch với số dư thật "Khi chia số tự nhiên A cho 48 thì dư 27" là:

27 - 24 = 3

Vậy số bị chia thật (số A) là:

792 + 3 = 795

Trịnh Phương Thảo
24 tháng 9 2017 lúc 20:44

= 795 nha bn

Nguyễn Trung Nghĩa
24 tháng 9 2017 lúc 20:45

A = 33 x 24 + 3 = 795

A = 16 x 48 + 27 = 795

Ủng hộ mik nhá ! Li ke mik 1 cái nha 

nguyen son hiep
Xem chi tiết
Nguyễn Long
21 tháng 1 2015 lúc 17:46

Số A chia 48 dư 27, vậy số A chia 24 thì dư 3. Vậy số A = 33*24 + 3=795

Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần PhươngThanh
24 tháng 9 2017 lúc 20:44

792

tk na

Trần Huy	Tuấn
4 tháng 3 2022 lúc 21:01
795 mới đúng bạn nha
Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương cute
Xem chi tiết
Dương Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
23 tháng 2 2020 lúc 11:31

số A chia được cho 48 thì cũng chia được cho 24. số A chia cho 48 dư 29 vậy số A chia cho 24 thì dư 5. vậy số A = 24 x 37 + 5 = 

Khách vãng lai đã xóa
lê thục đan
22 tháng 11 2021 lúc 16:58

số A chia được cho 48 thì cũng chia được cho 24. số A chia cho 48 dư 29 vậy số A chia cho 24 thì dư 5. vậy số A = 24 x 37 + 5 = 893

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
minamoto shisuka
1 tháng 5 2015 lúc 22:49

số A là                      33x24=792

     Đáp số A=792

****mọi người nha

Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Vũ Huy Thành
2 tháng 3 2016 lúc 19:39

32-24=8 (số)

Đ/s : 8 số

Robert Lewandowski
2 tháng 3 2016 lúc 19:41

chac la du 8

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
nguyễn thọ dũng
Xem chi tiết