Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMD\)có:

        AB = AD (gt)

        AM là cạnh chung

        MB = MD (M là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMD\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta AMD\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)(2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKD\)có:

     AB = AD (gt)

     \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

     AK là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKD\left(c.g.c\right)\)

=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\Delta AKB=\Delta AKD\)(theo b)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ADK}=60^o\)(2 góc tương ứng)

Vì \(\widehat{ADK}\)là góc ngoài của \(\Delta DKC\)

\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{DKC}+\widehat{DCK}\)

\(\Rightarrow60^o=\widehat{DKC}+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DKC}=60^o-40^o=20^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nameless
21 tháng 12 2019 lúc 19:02

- Bạn tự vẽ hình được chứ ?
Giải :
a) Xét ∆AMB và ∆AMD có :
AB = AD (GT)
MB = MD (M là trung điểm của BD)
AM cạnh chung
=> ∆AMB = ∆AMD (c.c.c) (1)
b) Ta có : ∆AMB = ∆AMD (Theo (1))
=> ∠BAM = ∠DAM (2 góc tương ứng) (2)
Xét ∆ABK và ∆ADK có :
AB = AD (GT)
∠BAM = ∠DAM (Theo (2))
AK cạnh chung
=> ∆ABK = ∆ADK (c.g.c) (3)
=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)
c) Lại có : ∆ABK = ∆ADK (Theo (3))
=> ∠ABK = ∠ADK (2 góc tương ứng)
Mà ∠ABK = 60o (GT)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên) 
=> ∠ADK = 60o
Mà ∠ADK + ∠KDC = 180o (2 góc kề bù)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên) 
=> 60o + ∠KDC = 180o
=>           ∠KDC = 180o - 60o
=>           ∠KDC = 60(4)
Trong ∆CDK có : ∠DCK + ∠KDC + ∠DKC = 180o (Định lí)
=> ∠DKC = 180o - (∠DCK + ∠KDC)
Mà ∠DCK = 40o (GT)
      ∠KDC = 60o (Theo (4))
(Ngoặc ''}'' 3 điều trên) 
=> ∠DKC = 180o - (40o + 60o)
=> ∠DKC = ... (Tự tính)
Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nameless
21 tháng 12 2019 lúc 19:04

À, góc KDC mình tính nhầm, nó bằng 120o, nhớ thay số nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thùy trang
Xem chi tiết
Quyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
6 tháng 5 2021 lúc 22:17

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toán Học
Xem chi tiết
Tôn Thất Khắc Trịnh
Xem chi tiết
Mint Leaves
21 tháng 4 2016 lúc 20:26

Vẽ hình ra nhé. Mà ^ kí hiệu là góc ha .
Trong tam giác OGC có góc GOC = 90độ trừ ^OCG
                                          hay ^GOC = 90 độ - ^ACB /2  (1)
^BOD là góc ngoài tam giác AOB tại O => ^BOD = ^BAO+^ABO hay ^BOD= ^BAC/2+^ABC/2
=> ^BOD=  (180độ - ^ACB) /2 = 90 độ - ^ ACB/2        (2)
Từ (1) và (2) ta có ^GOC=^BOD 
      Mà ^BOG+ ^GOD = ^BOD 
           ^COD+^DOG =^COG
=> BOG = COD
  

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 4 2016 lúc 20:14

A B C D E F G O

đÂY LÀ HÌNH Cho tam giác ABC. Vẽ ba đường phân giác AD; BE; CF cắt nhau tại O. Kẻ OG vuông góc BC tại G. Chứng minh rằng góc BOG = góc COD.Mình được gợi ý là dùng góc ngoài. Mình cần cách giải gấp trong một tuần. Giúp mình nhé

Bình luận (0)
Lê Thị Nhàn
21 tháng 4 2016 lúc 20:25

Vì ko bt vẽ hình nên bạn chju khó vẽ hình ra nháp rồi đối chiếu nhá!

Xét tam giác BOG vuông tại G=>góc BOG=90 độ - góc OBG=1/2(BAC + ABC+ACB)-1/2 ABC=1/2ABC+1/2ACB=OAC+OCA

Mà OAC+OCA=COD( TC GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC)

=>BOG=COD (dpcm)

Các chữ in hoa là các góc pn nhá]

Bình luận (0)
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thanh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:43

c,

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

Bình luận (0)