Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Anh
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
12 tháng 2 2020 lúc 17:10

Do (n+5)X(n+7)<0 nên n+5 và n+7 trái dấu

mà n+5<n+7

Suy ra n+5<0<n+7

Suy ra -7<n<-5

Mà n là số nguyên nên n=-6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Jeon Angela
Xem chi tiết
mi ni on s
31 tháng 1 2018 lúc 11:23

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)         \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Không Tên
31 tháng 1 2018 lúc 11:24

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)        \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

Vongola Tsuna
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Anh
5 tháng 1 2016 lúc 20:58

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

vu thach anh
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
15 tháng 12 2017 lúc 20:01

gọi d là ước chung của n và n + 4 . 

suy ra n +4 - n = 4 cũng chia hết cho d 

theo bài ra d lại là số lẻ vậy d chỉ có thể bằng 1

Ước chung của 2 số là 1 suy ra 2 số là 2 số nguyên tố cùng nhau

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nhiiiiii
16 tháng 1 2020 lúc 21:46

a/ 7x(2x+x) - 7x(x+3) =14

7x(2x+x-x-3)=14

x(2x-3)=2

=> x=2

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
14 tháng 2 2020 lúc 11:02

Trả lời :

          Bạn kia trả lời đúng rồi !

Hok tốt nha !

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết