Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

Bình luận (0)
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

Bình luận (0)
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Bình luận (0)
Hà Trần Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
5 tháng 6 2021 lúc 18:36

mình giải từng bài nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng khoa học giỏ...
7 tháng 11 2021 lúc 14:06

hả đơn giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LỆ NHẬT LINH
14 tháng 8 2023 lúc 9:15

4.x=16

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Dương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
6 tháng 8 2019 lúc 17:32

bài 1: tính hợp lý

a) 16+273+84+27

= (273 + 27) + (16 + 84)

= 300 + 100 = 400

b)2,5x11+2,5x89

= 2,5 x ( 11 + 89)

= 2,5 x 100 = 250

c)12x25+2x27x6+3x48x4

= 12x25 + 12x27 +12x48

= 12 x (25+27+48)

=12 x 100

=1200

Bình luận (0)
Dương Ngọc Ánh
7 tháng 8 2019 lúc 8:31

vẫn còn các bài khác mà 

bạn làm đi rồi mik cho

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ミ★ŤŔúČ♪★彡
11 tháng 6 2021 lúc 10:01

Bài 1: 

a) =25,97+(6,54+103,46)

=25,97+110

=135,97

b)136x75+75x64

=75x(136+64)

=75x200

=15 000

c) (21/8+1/2):5/16

=(21/8+4/8)x16/5

=25/8x16/5

=10

d)3/17-4/5+14/17

=(3/17+14/17)-4/5

=1-4/5

=1/5

Bài 2:

a)720:\([41-(2x-5)]\)=120

              41 - (2x-5)                 =720:120

              41 - (2x-5)                 =6

                      2x-5                   =41-6

                      2x-5                   =35

                      2x                      =35+5

                      2x                      =40

                      x                        =40:2

                      x                        =20

b)2/3 x X +3/4=3

   2/3 x X        =3-3/4

   2/3 x X        =12/4-3/4

   2/3 x X        =9/4

             x        =9/4:2/3

             x        =9/4x3/2

             x        =27/8

c) x+0,34=1,19x1,02

    x+0,34=1,2138

    x         =1,2138-0,34

    x         =0,8738

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Trân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 10 2020 lúc 8:34

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 13:52

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

Bình luận (0)
An Dương
Xem chi tiết