Những câu hỏi liên quan
MAI LINH CHI
Xem chi tiết
Sky Nasumi
21 tháng 9 2017 lúc 13:11

câu a là thế này : 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ là 1 số chẵn và 1 số lẽ mà số chẵn chắc chắn chia ht cho 2 

 1 số lẽ nhân với 1 số chẵn sẽ là 1 số chẵn

=> 2 số tự nhiên liên tiếp chia ht cho 2

Bình luận (0)
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 16:35

a) Gọi ba số chẵn liên tiếp là: a; a+2; a+4

Ta có: a+a+2+a+4=3a+6

Vì 6 chia hết cho 6=>3a+6 chia hết cho 6

=>tổng của ba số chắn liên tiếp chia hết cho 6

Bình luận (0)
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
6 tháng 9 2015 lúc 9:13

b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.

Theo đề bài ta có :

A = a(a + 1) (a + 2) + 6

Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1

A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3

      Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.

 

Bình luận (0)
Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Luong Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bình luận (0)
Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
3 tháng 11 2017 lúc 22:34

https://cunghoctot.vn/Forum/Topic/1002821

bạn cứ vào táp này là có lời giải

Bình luận (0)
Freya
3 tháng 11 2017 lúc 22:36

Ta có nếu a không là bội của 7 thì a không chia hết cho 7 với mọi a là số nguyên lớn hơn 0

Mà a không chia hết cho 7 tức là a chia cho 7 dư 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6

Vì vậy a^6 chia cho 7 sẽ dư 1^6, 2^6, 3^6, 4^6, 5^6 hoặc 6^6

Vậy nếu 1^6 - 1, 2^6 - 1, 3^6 - 1, 4^6 - 1, 5^6 - 1, 6^6 - 1 chia hết cho 7 thì a^6 - 1 chia hết cho 7

Thật vậy :

- 1^6 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 7

- 2^6 - 1 = 64 - 1 = 63 chia hết cho 7

- 3^6 - 1 = 729 - 1 = 728 chia hết cho 7

- 4^6 - 1 = 4096 - 1 = 4095 chia hết cho 7

- 5^6 - 1 = 15625 - 1 = 15624 chia hết cho 7

- 6^6 - 1 = 46656 - 1 = 46655 chia hết cho 7

Vậy a^6 - 1 chia hết cho 7 với mọi x thuộc số nguyên lớn hơn 0 không chia hết cho 7

Bình luận (0)