Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
tienthanh2929cs
21 tháng 2 2017 lúc 16:08

ghgfngfn

shaly davis
21 tháng 2 2017 lúc 16:38

hhgfhd

Trần Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
28 tháng 2 2017 lúc 20:40

Gọi đường cao ứng với cạnh \(26cm\) là \(h\left(cm\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(26h=35\left(48,8-h\right)\)

\(\Rightarrow26h=1708-35h\)

\(\Rightarrow26h+35h=1708\)

\(\Rightarrow61h=1708\)

\(\Rightarrow h=\frac{1708}{61}\)

\(\Rightarrow h=28\)

Vậy...

Nguyễn Việt Thành
11 tháng 2 2017 lúc 15:15

Bạn bảo dễ thì tự làm đi ,hỏi làm gì?

Edogawa Conan
11 tháng 2 2017 lúc 16:30

mk đang giúp cac bn kiếm điểm hỏi dáp dấy với lại tất nhiên mik bt cách làm và kq!

Hoa
Xem chi tiết
GPSgaming
27 tháng 1 2017 lúc 6:28

bạn xem lại đề 36 cm chứ ko phải là 26 cm

GPSgaming
27 tháng 1 2017 lúc 6:35

nếu là 36 thì giải như thế này

Gọi độ dài đường cao ứng với cạnh 25 cm là a, độ dài đường cao ứng với cạnh 36 cm là b

(đk: a>b>0)

Theo gt: tổng độ dài 2 đường cao là 48,8

\(\Rightarrow a+b=48,8\)

Mặt khác ta có :

\(25a=36b\)(đều bằng 2 lần diện tích tam giác)

\(\Rightarrow a=\frac{36b}{25}\)

Thay vào ta được :

\(\frac{36b}{25+b}=48,8\)

\(\Rightarrow b=20\)

vậy độ dài đường cao ứng với cạnh 36 cm dài 20 cm

Nguyễn Thị Thanh Nga
27 tháng 1 2017 lúc 15:20

Làm thế nào ra a=20cm

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Hung Hung
23 tháng 11 2016 lúc 21:57

Vẽ Hình ra nha CG thuộc AB và BH thuộc AC nhớ gọi cho đúng 

Ta có \(Sabc=AC.BH.\frac{1}{2}\)

\(Sabc=AB.CG.\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow AC.BH.\frac{1}{2}=AB.CG.\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BH}{CG}=\frac{AB.\frac{1}{2}}{AC.\frac{1}{2}}=\frac{25}{36}\)

Mà BH+CG=48,8 nên ta có 

\(\hept{\begin{cases}BH+CG=48,8\\\frac{BH}{CG}=\frac{25}{36}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{25.CG}{36}+CG=48,8\\BH=\frac{25.CG}{36}\end{cases}}\)

Giải CG ra ta được CG=28,8cm và BH thay CG vào ta được 20cm

Huy Thai!
9 tháng 10 2021 lúc 17:21

Hh

Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết