Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
i
Xem chi tiết
나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:14

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:22

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.

#❤️_Tiểu-La_❤️#
20 tháng 12 2018 lúc 21:48

Câu 1 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y+x-y}{2015+2017}=\frac{x}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2016}=\frac{x}{2016}\)=> xy=x => xy-x=0 => x(y-1)=0 => x=0 hoặc y=1

+) Nếu x=0 => \(\frac{0+y}{2015}=\frac{0.y}{2016}\Rightarrow\frac{y}{2015}=0\Rightarrow y=0\)

+) Nếu y=1 => \(\frac{x+1}{2015}=\frac{x.1}{2016}\)=> 2016(x+1)=2015x => 2016x+2016 = 2015x => x=-2016

             Vậy ...

Câu 2 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{2x+2}{3}=\frac{3y-1}{4}=\frac{4z+2}{5}=\frac{6.\left(2x+2\right)+4.\left(3y-1\right)+3.\left(4z+2\right)}{3.6+4.4+5.3}\)

                                             \(=\frac{12\left(x+y+z\right)+14}{49}=\frac{12.7+14}{49}=2\)

Từ  \(\frac{2x+2}{3}=2\Rightarrow2x+2\Rightarrow6\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Tương tự tìm đc y=3 và z=2

            Vậy ...

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
ssjs9
Xem chi tiết
phanthaonon
10 tháng 8 2016 lúc 22:14

Ta có: \(\frac{x+y}{2014}\)=\(\frac{x-y}{2016}\)

=>\(2016x+2016y=2014x-2014y\)

=> \(2x=-4030y\)

=>\(x=-2015y\)

\(Thay\)\(x=-2015\)vào \(\frac{x+y}{2014}=\frac{xy}{2015}\)ta được

\(\frac{-2015+y}{2014}=\frac{-2015y}{2015}\)

\(\frac{-2014y}{2014}=\frac{-2015y^2}{2015}\)

\(-y=-y^2\)

=>\(y-y^2=0\)

   \(y\).(\(1-y\))\(=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\\1-y=0\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

TH1 :\(y=0=>x.y=-2015.0=0\)

TH2 :\(y=1=>x.y=-2015.1=-2015\)

Người vô danh
4 tháng 12 2017 lúc 21:21

x=0 y=0

x=-2015 y=1

Doraemon
20 tháng 10 2018 lúc 16:15

Ta có: \(\frac{x+y}{2014}\ne\frac{x-y}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2016x+2016y=2014x-2014y\)

\(\Leftrightarrow2x=-4030y\)

\(\Leftrightarrow x=-2015y\)

Thay \(x=-2015y\)vào \(\frac{x+y}{2014}=\frac{xy}{2015}\)ta được:

\(\Leftrightarrow\frac{-2015+y}{2014}=\frac{-2015y}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2014y}{2014}=\frac{-2015y^2}{2015}\)

\(\Leftrightarrow-y=-y^2\)

\(\Leftrightarrow y-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(1-y\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\1-y=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

Trường hợp \(y=0\):

\(y=0\Rightarrow x.y=-2015.0=0\)

Trường hợp \(y=1\):

\(y=1\Rightarrow x.y=-2015.1=-2015\)

Minh Châu
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 10 2016 lúc 19:42

x>y vì y<2017 mà x>2016

tk nhé

xin đó

Minh Châu
12 tháng 10 2016 lúc 19:56

Nếu  là số có 1 chữ số thì biểu thức  có giá trị lớn nhất là 

Lê Viết Minh Hiếu
Xem chi tiết
Phung Ngoc Tam
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
dangthuyduong
Xem chi tiết
Chu Thị Nhung
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
29 tháng 9 2016 lúc 14:24

\(x>2016\)

\(x=2017\)

\(y< 2017\)

\(y=2016\)

\(2017>2016\)

\(x>y\)

Băng Dii~
29 tháng 9 2016 lúc 14:28

ta lấy ví dụ x  = 2017

y = 2016

vậy :

y < x

hay x > y

nhé !