Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Long Tran
4 tháng 1 2022 lúc 17:49

1,N=3

2,N=6

hoàng nam
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
3 tháng 7 2016 lúc 1:45

\(A=\frac{4n+20}{5n+14}\)nguyên thì: \(5A=\frac{20n+100}{5n+14}\)cũng nguyên. Do đó:

\(5A=\frac{20n+56+44}{5n+14}=\frac{4\left(5n+14\right)+44}{5n+14}=4+\frac{44}{5n+14}\)

=> 5n + 14 là ước của 44. Mà U(44) = (-44;-22;-11;-4;-2;-1;1;2;4;11;22;44)

Mà 5n+14 chia 5 dư 4 nên ta chỉ lấy các U(44) mà chia 5 dư 4 đó là: {-11;-1;4;44}

5n + 14 = -11 => n = -55n + 14 = -1 => n = -35n + 14 = 4 => n = -25n + 14 = 44 => n = 6

Vậy có 4 giá trị của n để A nguyên là: n = -5 ; -3; -2; 6

nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Lanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Quân
Xem chi tiết
Penguin Roblox TV
17 tháng 2 2019 lúc 20:18

gọi d là ƯC nguyên tố (4n+5;5n+4)

4n+5 chia hết cho d;5n+4 chia hết cho d

=> 20n+25 chia hết cho d ; 20n+16 chia hết cho d 

=> 9 chia hết cho d 

=> d = 3 

=> 5n+4 chia hết cho 3 

=>6n - n + 3 + 1 chia hết cho 3 

=> 6n + 3 - ( n - 1 ) chia hết cho 3 

=> n-1 chia hết cho 3 

=>n-1 = 3k

=> n = 3k+1

Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:21

mẤy bọn ngôn lù này sao ngu thế nhỉ 

Bùi Văn Hoàng Anh 2008
Xem chi tiết

Xét p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố
Xét p = 3 => p + 10 = 13 là số nguyên tố, p + 20 = 23 là số nguyên tố.
=> Chôn p = 3.
Xét p > 3 mà p là số nguyên tố => p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
+ Nếu p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 21 = 3(k +7) chia hết cho 3
Mà p > 3 => p + 20 không là số nguyên tố (vô lý)
+ Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) chia hết cho 3
Mà p >3 => p + 10 không là số nguyên tố (vô lý)
Vậy p =3

b) Có 4n+5 chia hết cho 2n+1

=>2(n+1)+3 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

Với 2n+1=1    =>n=0

Với 2n+1=3      =>n=1

Vì đề bài là tìm số tự nhiên n nên 3 chỉ có 2 ước thôi nha

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 8:48

a, p là số nguyên tố

+ xét p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số 

=> p = 2 (loại)

+ xét p= 3 => p + 10 = 3 + 13 = 13 thuộc P

                      p + 20 = 3 + 20 = 23 thuộc P

=> p = 3 (nhận)

+ p là số nguyên tố và p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc  p = 3k + 2

xét p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 = 3(k + 7) là hợp số

=> p = 3k + 1 loaị

+ xét p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) là hợp số

=> p = 3k + 2 loại

vậy p  = 3

b, 4n + 5 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2(2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho  2n + 1

xét ư(3) là ok nhé

Khách vãng lai đã xóa