vẽ đường thẳng xy cắt đường zt tại A sao cho góc xAz=20 độ. tính các góc còn lại
Ai trả lời đúng và nhanh nhất mk tick cho
Khi đồng hồ chỉ đúng 12 giờ trưa thì kim giờ, kim phút và kim giây trùng nhau. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì ba kim lại trùng nhau?
ai nhanh nhất mình sẽ tick cho 3 tick
Chia số 77 thành 3 phần sao cho 1 số bằng 150% của mỗi số còn lại . Số nhỏ nhất là .....
Ai lm đúng và nhanh nhất mk sẽ tick cho nha
ST3 = 150% 2 số nhỏ
Số nhỏ là X
=> x+x+3x/2 = 77
=> 4x/2 + 3x/2 = 77
=> 7x/2 = 77
=> x = 22
số nhỏ là 22
3 số đó là 22 , 22 , 23
Số thứ 3 bằng 150% 2 số nhỏ
Số nhỏ là x
=> x + x + 3x/2 = 77
=> 4x/2 + 3x/2 = 77
=> 7x/2 = 77
=> x = 22
Số nhỏ nhất là 22.
3 số đó là 22, 22, 33
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim vuông góc với nhau?
Nhanh nhé, mk đang cần gấp!
Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick cho!!!
44 lần.
Giải bài này theo vật lý như sau:
Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.
Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ.
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ)
Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2
Ta có:
s1 -s2 =(2n +1)π/2
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
=> t = 3/11(2n +1) (*)
Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24
Vậy ta có bất đẳng thức:
0< 3/11(2n +1) <=24
=> -1/2 <n <43.5
Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43
Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần.
Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *)
Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm)
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45''
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09''
......
......
Vậy nhé !
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^
Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần.
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.
tk nha
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim vuông góc với nhau?
Nhanh nhé, mk đang cần gấp!
Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick cho!!!
7 lần nhé, mình nghĩ vậy thôi.
Bạn giải cách làm ra hộ mk với
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim vuông góc với nhau?
Nhanh nhé, mk đang cần gấp!
Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick cho!!!
44 lần.
Giải bài này theo vật lý như sau:
Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.
Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ.
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ)
Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2
Ta có:
s1 -s2 =(2n +1)π/2
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
=> t = 3/11(2n +1) (*)
Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24
Vậy ta có bất đẳng thức:
0< 3/11(2n +1) <=24
=> -1/2 <n <43.5
Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43
Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần.
Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *)
Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm)
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45''
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09''
......
......
Vậy nhé !
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^
Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần.
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.
tk nha
Trong một ngày có 48 lần hai kim vuông góc với nhau.
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim vuông góc với nhau?
Nhanh nhé, mk đang cần gấp!
Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick cho!!!
Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần.
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.
thế nha
Trong một ngày có 48 lần hai kim vuông góc với nhau.
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim vuông góc với nhau?
Nhanh nhé, mk đang cần gấp!
Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick cho!!!
44 lần.
Giải bài này theo vật lý như sau:
Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.
Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ.
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ)
Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2
Ta có:
s1 -s2 =(2n +1)π/2
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
=> t = 3/11(2n +1) (*)
Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24
Vậy ta có bất đẳng thức:
0< 3/11(2n +1) <=24
=> -1/2 <n <43.5
Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43
Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần.
Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *)
Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm)
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45''
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09''
......
......
Vậy nhé !
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^
Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần.
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.
tk nha
Tại sao 2+2=4 mà lại không phải bằng 5 hay các số khác
Ai trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick!
Từ những phát hiện rằng 1 + 1 = 2
thì người ta đã lập trình thành
1 + 1 = 2
1 + 1 = 2
= 2 + 2 = 4
2+2=4 ma ko phai =5
khi phep tinh do sai
.....