Hoán dụ có gì dống và có gì khác ẩn dụ? Cho VD minh hoạ?
GIUP MÌNH VỚI!
Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng
- Khác:
+ Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm)
+ Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau.
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa .
Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác
-Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt
Khác nhau:
-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau
-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau
Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2
Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn giải:
Ẩn dụ và Hoán dụ:
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html
Ẩn dụ và Hoán dụ:
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
k tui ik
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa
Giống:
Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác:
-Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa 2 sự vật , so sánh 2 sự vật( So sánh ngầm)
-Hoán dụ: dụa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật
Bài này bọn mình làm rồi và cô dạy văn cũng đã chữa rồi nên đúng 100%
mik nha!!!!!!!!
Bạn gửi câu hỏi này trên h.vn nhé
P/s: Bạn tìm trên Google ấy, có nhiều lắm
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa
Giống:
Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác
- Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa hai sự vật ,so sánh 2 sự vật( so sánh ngầm)
-Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gân gũi giữa hai sự vật
Bài này chúng mình làm rồi và đã được cô chữa rồi nên đúng 100%
mik nha các bạn
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa
Bạn đăng câu hỏi này lên h.vn nhé!
P/s: Bạn tìm trên Google đi! Có nhiều lắm!
À mình biết đây không phải là toán nhưng các bạn giúp mình nha:
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa
Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
so sánh biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có gì khác với phương thức hoán dụ , ẩn dụ
==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )
Giống | Khác |
- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác - Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt |
- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng - Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi |
Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).
Hoán dụ có gì khác ẩn dụ. Cho vd minh họa
Mình cần gấp!!!! Mặc dù hỏi chị goggle rồi nhưng ko đủ
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
Khác nhau:
*Hoán dụ:các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau
*Ẩn dụ:các sự vật hiện tượng có những nét tương đồng với nhau
Ví dụ:
Hoán dụ:'Áo chàm đưa buổi phân ly'
ẨN dụ:'Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy mặt trời trong lăng rất đỏ'
hoán dụ và ẩn dụ có j giống và khác nhau cho vD
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Vd cậu tụe lấy
:3