Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàn tài the
24 tháng 11 2015 lúc 20:32

3\5 tich nhe

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
wenny ana
Xem chi tiết
cần giải
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
18 tháng 4 2020 lúc 20:32

sau 2h thì tỷ lệ chiều cao của hai cây nến là 1:2

vì lúc đó cây nến có đường kính nhỏ hơn đã tắt hết

còn cây nến có đường kính lớn hơn đã cháy đc 1 nửa

:)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tấn lộc
24 tháng 4 2020 lúc 19:32

4/3 giờ nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tũn
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
9 tháng 3 2017 lúc 20:58

AI trả lời đầu tiên thì mk tk.Phải đúng nữa.

Bình luận (0)
Slenderman
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
26 tháng 3 2018 lúc 14:16

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)
Arima Kousei
26 tháng 3 2018 lúc 14:58

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)
Cure Beauty
Xem chi tiết
Cure Beauty
10 tháng 2 2017 lúc 9:03

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)
Cure Beauty
10 tháng 2 2017 lúc 9:03

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)
Cure Beauty
10 tháng 2 2017 lúc 9:03

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Bình luận (0)
xuan truong
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 3 2018 lúc 20:40

Sau khi 2 cây nến cháy bằng nhau, nếu của Mai cháy tiếp 4 giờ và của Nam cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Lúc này, thời gian tỉ lệ nghịch với lúc cháy. Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy của Nam và Mai là 4 : 6 = 2 : 3 

Gọi chiều dài cây nến của Nam cháy được 9 tiếng nên vận tốc cháy của nến là \(\frac{a}{9}\)

Nếu của Mai cháy được 5 tiếng thì vân tốc cháy của nến là \(\frac{a-3}{5}\)

Tỉ lệ vân tốc cháy của Nam và Mai là 2 : 3 nên a/9 = ( 2/3 ) x ( a-3/5 )

Tự giải tiếp ta sẽ có đáp án là 18  ( cm )

Bình luận (0)
Tô Minh Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 6 2018 lúc 19:50

Sau khi 2 cây nến cháy bằng nhau , nến của

Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là \(\frac{a}{9}\)

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là \(\frac{(a-3)}{5}\)

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có \(\frac{a}{9}=(\frac{2}{3})x(\frac{a-3}{5})\)

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

~Chúc bạn  học tốt

Bình luận (0)