Những câu hỏi liên quan
Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
26 tháng 11 2018 lúc 22:17

Ở bán cầu Bắc:lục địa:39,4%

đại dương:60,6%

Cầu Nam:lục đ:19%

đại d:81%

học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
26 tháng 11 2018 lúc 22:18

bài này dễ mà

Bình luận (0)
Đặng Yến Ngọc
26 tháng 11 2018 lúc 22:19

bà giag oi tk tui cái

Bình luận (0)
stayhome
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
2 tháng 3 2020 lúc 9:55

- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.

Câu 1:

Thành phần của không khí bao gồm:

 Khí Nitơ: 78% Khí Ôxi: 21% Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.

Câu 2:

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn

* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Câu 4:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

- Hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Best Friend Forever
Xem chi tiết
Best Friend Forever
24 tháng 3 2019 lúc 20:26

ai trả lời giúp mk đi

Bình luận (0)
Lê Yến Trang
28 tháng 3 2019 lúc 20:36

chị trả lời em qua điện thoại rồi k đi em

Bình luận (0)
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
2 tháng 5 2019 lúc 19:53

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Bình luận (0)

Trả lời : Nhiệt độ không khí thay đổi :

Thay đổi theo chiều cao :

Từ mặt đất, càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm.Khi ánh sáng mặt trời đi tới trái đất, năng lượng nhiệt sẽ bị hấp thụ bởi mặt đất nhiều hơn là bị hấp thụ bởi không khí trên cao bởi vì sao? Áp suất không khí tại mặt đất là lớn nhất và giảm dần theo độ cao, bạn có thể hiểu áp suất không khí cũng tương tự như áp suất của nước vậy, bạn càng lặn sâu xuống nước, áp suất nước đè nén lên người là rất lớn. Mà áp suất không khí bản chất là số lượng các phân tử khí đè nén lên nhau, tức là áp suất càng lớn thì chúng ta có nhiều phân tử khí hơn, nhiều phân tử khí cho phép hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn.Hơn nữa năng lượng nhiệt của mặt trời được hấp thụ trực tiếp bởi các vật chất ở mặt đất như cây cối, tòa nhà, ... một lượng nhỏ năng lượng nhiệt còn lại mới phản xạ ngược từ mặt đất vào bầu không khí, lúc này đã khá yếu.Một số hiện tượng thiên nhiên chứng minh cho điều này như hơi nước khi lên tới một độ cao nhất định sẽ ngưng tụ tạo thành mây và sau đó là mưa bởi càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hoặc các đỉnh núi cao thường có tuyết bao phủ quanh năm do càng lên cao nhiệt độ càng thấp.

Theo vĩ độ :

Từ đường xích đạo, càng về hai cực của trái đất, nhiệt độ không khí càng giảm.Bởi vì càng về hai cực trái đất, năng lượng nhiệt càng bị phân tán, nếu bạn đã từng sử dụng kính lúp hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy tờ giấy thì nó cũng tương tự như vậy, ở xích đạo vuông góc nhất với ánh sáng mặt trời, năng lượng nhiệt hội tụ tại một điểm rất nóng, do trái đất có dạng hình cầu, càng về hai cực ánh sáng mặt trời càng bị phân tán ra .

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
Huy Nguyễn
2 tháng 5 2019 lúc 19:54

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển
Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
– Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
– Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
– Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

Bình luận (0)
nhok lạnh lùng là tôi
Xem chi tiết
love karry wang
24 tháng 10 2017 lúc 19:56

1. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyền đồi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ. 

2. Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó. 

3. Để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, ta đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một địa điểm nào đó ở bề mặt quả Địa cầu. Quay cho Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.
 

Bình luận (0)
DANG THI HOA BINH
26 tháng 10 2017 lúc 12:35

câu 2

vì trái đất quay vòng tròn nên có hiện tượng ngày đêm trên trái đất 

hihi mik chỉ biết mỗi câu đấy thôi

Bình luận (0)
nguyễn thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 18:45

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
17 tháng 3 2016 lúc 18:47

Bạn giải cho mình được không?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
4 tháng 5 2020 lúc 14:57

giúp mik với các bn ơi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hanna
4 tháng 5 2020 lúc 15:01

Giải thích:

- Vì nhiệt độ ở bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì chỉ cũng ở lớp nước trên đông đặc còn ở lớp nước dưới vẫn ở thể lỏng.

K cho mik nhé!

Hok tốt nha bn! ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hùng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:14

trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)