Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Trần Trọng Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Phạm Thị Hương Thu
Xem chi tiết
Darlingg🥝
3 tháng 1 2020 lúc 15:27

Gọi d là ƯCLN của (12n + 2 và 30n + 2).

Ta có:

=>12n + 1 - 30n + 2  chia hết cho d

=>5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> 12n + 1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

đpcm

Khách vãng lai đã xóa

Gọi d = ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\)     \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Do đó : ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) = 1 

Vậy 2 số \(12n+1\)\(;\)  \(30n+2\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa

TL : 

Ta gọi UCLN( 12n +1 , 30n + 2 ) là d 

Có : 

=> 12n + 1 chia hết cho d      30n+ 2 chia hết cho d

​Từ đó , suy ra 

5 . ( 12n + 1 ) chia hết cho d  => 60n + 5 chia hết cho d 

2 . ( 30n + 2 ) chia hết cho d  => 60n + 4 chia hết cho d

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d

                   1 chia hết cho d 

=> d = 1 

Vì d = 1 

Nên UCLN ( 12n + 1 , 30n + 2 ) là số nguyên tố cùng nhau 

Nếu chưa hiểu , bạn có thể tham khảo : 

https://www.youtube.com/watch?v=39J17UMT67A 

# Hok tốt 

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthiminhhang
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Minh Phương
27 tháng 12 2017 lúc 18:19

Giúp mình nha !

GẤP LẮM!

Lê Thành An
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 2 2021 lúc 13:52

\(d=\left(2n+1,\frac{n^2+n}{2}\right)=\left(2n+1,n^2+n\right)\text{vì }2n+1\text{ lẻ}\)

\(\Rightarrow2n^2+2n-2n^2-n\text{ chia hết cho d hay:}n\text{ chia hết cho d do đó: }2n+1-2n\text{ chia hết cho d }nên:\)

1 chia hết cho d nên: d=1.

ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
25 tháng 11 2019 lúc 16:15

Ảnh đẹp thì

Khách vãng lai đã xóa