Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
9 tháng 9 2017 lúc 20:10

 A = 3n^3 - 5n^2 + 3n - 5 
= 3n(n^2 + 1) - 5(n^2 + 1) 
= (3n - 5)(n^2 + 1) 

A phân tích được thành tích của 2 số nguyên là (3n-5) và (n^2 + 1) 
A là số nguyên tố thì có 2 trường hợp: 

TH1: 3n-5 = 1 <=> n = 2 
khi đó A = 5 thỏa mãn 
TH2: n^2 + 1 = 1 <=> n = 0 
khi đó: A = -5 không thỏa mãn 

Kết luận: n=2

P/s:Bn tham khảo nha

Lê Quang Phúc
9 tháng 9 2017 lúc 20:10

3n là số nguyên tố khi và chỉ khi n bằng 1. ( vì nếu n lớn hơn 1 thì 3n chia hết cho 3 , không thể là số nguyên tố )

Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 3 2021 lúc 20:30

Với \(n\)chẵn thì \(n+6\)là số chẵn suy ra \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\).

Với \(n\)lẻ thì \(n+3\)là số chẵn suy ra \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\)​.

Khách vãng lai đã xóa

- Nếu n ⋮ 2 thì n = 2k ( k ∈ N)

Suy ra : n + 6 = 2k + 6 = 2(k + 3)

Vì 2(k + 3) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2

- Nếu n không chia hết cho 2 thì n = 2k + 1 (k ∈ N)

Suy ra: n + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 = 2(k + 2)

Vì 2(k + 2) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2

Vậy (n + 3).(n+ 6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

Khách vãng lai đã xóa
lê anh tuấn
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Han Han
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 3 2018 lúc 20:15

Xét các giá trị \(n=0;1\) không thỏa mãn

Xét n là số lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^n-1=3^{2k+1}-1=9^k.3-1=9^k.3-3+2\)

\(=3\left(9^k-1\right)+2\)

Ta có : \(9^k-1⋮9-1\) hay \(9^k-1⋮8\) \(\Rightarrow3\left(9^k-1\right)+2\) chia cho 8 dư 2 (loại)

Xét n là số 8 \(\Rightarrow n=2k\)

\(\Rightarrow3^n-1=3^{2k}-1=9^k-1⋮8\forall k\in N\)

Vậy \(3^n-1⋮8\) khi n chẵn và \(n\ge2\)

Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:46

n=2 nhé bạn

Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:47

Tất cả n chẵn đều thỏa mãn

Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Minh Hiền
12 tháng 10 2015 lúc 11:17

n+8 chia hết cho n+3

=> n+3+5 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

mà n là số tự nhiên

=> n+3=5

=> n=5-3

Vậy n=2.

Trần Long Hưng
12 tháng 10 2015 lúc 12:00

n+8 chia hết cho n+3 thì (n+8)-(n+3)=5 chia hết cho n+3

Mà Ư(5)={1;5}.Nếu n+3=5 thì n=2 (nhận)

                        Nếu n+3=1 thì n=-2 (loại)

=>n=2

Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Aquarius
18 tháng 10 2016 lúc 22:27

Ta có : n + 8 chia hết cho n + 3

Mà : n + 3 chia hết cho n + 3

=> ( n + 8 ) - ( n + 3 ) chia hết cho n + 3

=> n + 8 - n - 3 chia hết cho n + 3

=> 5 chia hết cho n + 3 

Mà : n \(\ge\) 3 

=> n + 3 = 5

=> n = 5 - 3

=> n = 2

Vậy n = 2

Nguyễn Trần Thiên Lý
18 tháng 10 2016 lúc 22:28

Để n+8 chia hết cho n+3 thì n = 2

mario
19 tháng 10 2016 lúc 10:17

ta có n+8/ n+3=1 dư 5 suy ra n+3 thuộc ước của 5. ước của 5 là 1,-1,5,-5. 

với n+3=1 suy ra n= -2

tương tự ta tìm được n bằng -4, 2, -8

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết