Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
Ngô Thị Thủy
Xem chi tiết
Flower in Tree
14 tháng 12 2021 lúc 14:37

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Khách vãng lai đã xóa
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết

a, Vì UCLN = 6 nên a = 6k , b = 6p (k thuộc N ;  UCLN (k,p ) = 1 ) mà a.b = 216
=> 6k . 6p =216
=> k.p = 6 mà (k,p ) =1 
Nếu k =1 => p = 6 => a= 6 , b= 36
Nếu k =2 => p = 3 => a= 12 , b= 18
Nếu k =3 => p = 2 => a= 18 , b= 12
Nếu k =16=> p = 2 => a= 636, b= 6

Tuấn Nguyễn
14 tháng 6 2019 lúc 9:43

ƯCLN của a và b là 6.

=> a = 6a(*)

=> b = 6b1 (*)

ƯCLN của a1 và b1 = 1

=> ab = 6a1.6b1 = 216

=> a1.b1 = 216 : ( 6.6 ) = 6

=> a1, bthuộc { 1; 2; 3; 6 }

Dựa vào (*) ta có a, b thuộc { 6; 12; 18; 36 }

Vậy các cặp ab cần tìm là: (6;36); (36;6); (12;18); (18;12)

Đông Phương Lạc
14 tháng 6 2019 lúc 9:52

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Nghĩa Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
31 tháng 5 2016 lúc 8:44

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
10 tháng 11 2017 lúc 22:08

a) Đặt a = 6k; b = 6n

Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216

   => kn = 216: 36 = 6

Vì a, b là hai số nguyên dương

=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)

* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36

* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6

*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18

* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12

b) Tương tự nhưng là BCNN

Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 1 2018 lúc 19:30

Ta có: a.b=216(a>b) và ƯCLN(a,b)=6

Đặt a=6a';b=6b'      => ƯCLN(a',b')=1

6a'.6b'=216

6.6(a'.b')=216

a'+b'=216:36=6

Mà a>b , nên a'>b" 

Vì ƯCLN(a',b')=1

Ta có bảng:

a'1623
b'6132

=> 

a63612

18

b36618

12



Vậy...

Nguyễn Mai Phương
23 tháng 1 2018 lúc 19:32

Cảm ơn bạn nhé

2004 Nhung
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
8 tháng 6 2016 lúc 14:49

+) UCLN(a,b)=6

=> a=6m, b=6n          

+)  a.b=216

=>6m.6n=216

=>6^2.(m.n)=216

36.(m.n)=216

  m.n=216:36=6

=>m,n \(\in\)U(6)={1;2;3;6}

Đến đây bạn tự làm nốt nhé

Trương Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết