Những câu hỏi liên quan
mmmmmmmmmmmmmm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
18 tháng 3 2022 lúc 10:47

Hình đâu bn ơi

Bình luận (2)
mmmmmmmmmmmmmm
18 tháng 3 2022 lúc 10:52

MN ơi mình cần gấp mn giúp mình nhé, ai làm đúng mình tick cho

Bình luận (0)
KWS
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 8 2018 lúc 17:31

So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bình luận (0)
Trần Tiểu Hi 24_
26 tháng 8 2018 lúc 17:33

so sánh là so sánh người , vật được ví như cái gì ? 

VD : 

Cây bàng lá xum xuê như một chiếc dù khổng lồ . 

Nhân hóa là : Nhân hóa một vật nào đó với những từ ngữ như con người . 

VD : CHị bàng tỏa lá xum xuê 

Bình luận (0)
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
nguyen thao
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
26 tháng 3 2018 lúc 19:23

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

VIII. BT ứng dụng:

Bài tập 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các đoạn thơ sau:

a,  Đêm mưa, sao lẩn trốn                          b,   Ơ cái dấu hỏi

     Đèn vẫn sáng lưng trời                                   Trông ngộ ngộ ghê

     Như mắt ai chờ đợi                                      Như vành tai nhỏ

     Nhấp nháy hoài không thôi                                  Hỏi rồi lắng nghe

c, Ngọn đèn sáng giữa trời khuya                                           

   Như ngôi sao nhỏ rọi niềm vui                                                                                                          

d, Cam xã Đoài mọng nước

   Giọt vàng như mật ong

g, Trường Sơn : chí lớn ông cha                

  Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào

h, Quả dừa : đàn lợn con nằm trên cao

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
26 tháng 3 2018 lúc 19:23

   Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

   Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

  Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

  Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

Bình luận (0)
_Lương Linh_
26 tháng 3 2018 lúc 19:23

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

Bình luận (0)
Đào Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
27 tháng 10 2021 lúc 15:33

Số chính phương  số bằng bình phương đúng của một số nguyên. Hay hiểu đơn giản, số chính phương  một số tự nhiên có căn bậc hai cũng  một số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Đăng Khoa
27 tháng 10 2021 lúc 15:38

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Hoàng Anh Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoà Hiệp
Xem chi tiết
nguyen van minh
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 1 2018 lúc 20:49

\(\frac{a+1}{a}=1+\frac{1}{a}\)

\(\frac{a+3}{a+2}=1+\frac{1}{a+2}\)

Ta thấy:    \(\frac{1}{a}>\frac{1}{a+2}\)

nên         \(1+\frac{1}{a}>1+\frac{1}{a+2}\)

hay        \(\frac{a+1}{a}>\frac{a+3}{a+2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 20:52

Đề phải cho a thuộc N sao chứ bạn

Vì a thuộc N sao nên a+1 > a => a+1/a > 1 => a+1/a > a+1+2/a+2 = a+3/a+2

=> a+1/a > a+3/a+2

Tk mk nha , nếu đúng

Bình luận (0)
Fudo
Xem chi tiết
phạm cao kim ngân
Xem chi tiết
Trần Vân Khánh
8 tháng 4 2020 lúc 21:36

Phương diện so sánh :

Gợi ý :So sánh là thao tác phổ biến,  đc dùng trong suy nghĩ nói năng ..., có sự so sánh để làm nổi bật cái đc nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật , sự việc..., nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt  điểm khác nhau giữa các sự vật , sự việc

VD: 1:Phép so sánh_biện pháp tu từ

nhớ tk mik nhé !!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan hải linh
9 tháng 4 2020 lúc 10:28

phương diện so sánh là: so sánh với vật A với B, có : 1. so sánh ngang bằng ,2. so sánh ko ngang bằng 

VD:1.Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em.

2.chuyện nhỏ xé ra to

Đây là đáp án của chị, chị cũng ko bt đúng ko? Tại vì chị học lớp 7 nên chị bị quên kiến thức của lớp 6 chắc là ko đúng đâu nên em thông cảm cho chị nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc

Hok tốt

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa