Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
()
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 4 2018 lúc 20:58

\(Q=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\)\(\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

ta có :

\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

nên \(P>Q\)

Bình luận (0)
ĐIinh Anh Quân
26 tháng 4 2018 lúc 21:00

Q=2015+2016+2017/2016+2017+2018=+2018+2016/2016+2017+2018+2017/2016+2017+2018
vì 2015/2016>2015/2016+2017+2018[1]
2016/2017>2016+2017+2018[2]
2017/2018>2016+2017+2018[3]
từ [1] [2] [3] suy ra P>Q

Bình luận (0)
Võ Sỹ Thái Hào
26 tháng 4 2018 lúc 21:04

P=2015/2016 + 2016/2017+ 2017/2018                                                     =>P>Q.

=>P>2015/2018 + 2016/2018 + 2017/2018                                                Thông cảm về cái phân số nhé 

=>P>2015+2016+2017/2018

Vì 2015+2016+2017/2018 > 2015+2016+2017/2016+2017+2018=Q

Mà P>2015+2016+2017/2018

Bình luận (0)
kyoukai no rinne
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:14

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Bình luận (0)
shitbo
6 tháng 1 2019 lúc 16:03

\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
Trần Đình Khôi
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
28 tháng 9 2017 lúc 20:05

ta xét \(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}=\frac{2016.2018}{2017.2018}+\frac{2017.2017}{2017.2018}\)

\(=\frac{2016.2018+2017.2017}{2017.2018}\)

Ta thấy \(2016+2017< 2016.2018+2017.2017\)

và \(2017+2018< 2017.2018\)

\(\Rightarrow\frac{2016+2017}{2017+2017}< \frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)

Bình luận (0)
Nguyen Ho Khanh Duy
28 tháng 9 2017 lúc 20:06

lấy 2016+2017/2017+2018-2016/2017+2017/2018=0.(9)==>2016+2017/2017+2018>2016/2017+2017/2018

Bình luận (0)
Phú Biện
28 tháng 9 2017 lúc 20:07

hai phân số này bằng nhau

Bình luận (0)
๛๖ۣۜLĭʑαɾɗツ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 8 2019 lúc 22:35

Ta có: \(\frac{x-2019}{2018}+\frac{x-2018}{2017}=\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2016}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2019}{2018}+1\right)+\left(\frac{x-2018}{2017}+1\right)=\left(\frac{x-2017}{2016}+1\right)+\left(\frac{x-2016}{2015}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2018}+\frac{x-1}{2017}=\frac{x-1}{2016}+\frac{x-1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2018}+\frac{x-1}{2017}-\frac{x-1}{2016}-\frac{x-1}{2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)( vì \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vạy x=1

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:15

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Bình luận (0)
pokemon mạnh nhất
4 tháng 2 2018 lúc 21:45

lien quan vai

Bình luận (0)
Nguyễn Như Tuấn
14 tháng 6 2018 lúc 9:43

bằng nhau

Bình luận (0)
Lạc Dao Dao
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
4 tháng 5 2018 lúc 17:22

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:

\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Cộng vế theo vế, ta có:

\(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(hay\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A >  B

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
28 tháng 5 2021 lúc 12:44
Bạn có nhầm không, tớ thấy cả hai đều giống nhau mà, Hai cái bằng nhau
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
chỉyêumìnhem
5 tháng 5 2018 lúc 11:24

=.....nha các bn. k mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
5 tháng 5 2018 lúc 11:31

Ta có : \(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) \(=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Mà \(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)

       \(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)

        \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2016}\)

Cộng vế theo vế, ta có : 

\(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
Cay keo ngot
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
27 tháng 6 2019 lúc 14:43

\(A=\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}\)

\(\Rightarrow A=(1-\frac{1}{2017})+(1-\frac{1}{2018})+(1-\frac{1}{2019})\)

\(\Rightarrow A=3-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)

\(\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)<\(\frac{3}{2017}\)<\(1\)

\(\Rightarrow A\)>\(3-1=2\)

\(B=\frac{2016+2017+2018}{2017+2018+2019}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{3}{6054}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{2018}\)

\(B\)<\(1\);\(A\)>\(2\)

\(\Rightarrow A\)>\(B\)

Bình luận (0)