Võ Hoàng Anh
Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2(a+b)x(a-b).Số ước nguyên duơng của số chính phương là một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Ngô Ngọc Huy
26 tháng 9 2021 lúc 18:27

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 9 2021 lúc 18:32

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Ny Na
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
4 tháng 9 2014 lúc 9:29

Vì số tự nhiên có các chữ số tận cùng là : 0; 1; 2; 3; ... 8; 9.

Mà số chính phương bằng bình phương của số tự nhiên.

Nên số chính phương có các chữ số tận cùng là : 02 ;12 ;22 ; ... 82 ; 92.

Hay : 0; 1; 4; 9; 6; 5; 6; 9; 4; 1. (Không có 2; 3; 7; 8)

Vậy số chính phương không thể tận cùng là các chữ số 2; 3; 7; 8.

Bình luận (0)
Dân chơi
Xem chi tiết
vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 19:44

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

Bình luận (0)
Dân chơi
15 tháng 6 2019 lúc 20:13

Cảm ơn bạn nhé :))

Bình luận (0)
vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 20:21

tui sợ tui giải sai thôi =))

Bình luận (0)
đỗ minh cường
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 21:23

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

Bình luận (0)
ưertyuuj5
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Mỹ Anh
10 tháng 9 2016 lúc 16:15

Ta có :

1 = 12 = 1

2 = 22 = 4

3 = 3= 9

4 = 42 = 16

5 = 52 = 25

6 = 62 = 36

7 = 72 = 49

8 = 82 = 64

9 = 92 = 81

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Linh
10 tháng 9 2016 lúc 16:07

1^2=1

2^2=4

3^2=9

4^2=16

5^2=25

6^2=36

7^2=49

8^2=64

9^2=81

0^2=0

=> Ta thấy các số tận cùng từ 1 đến 9 hay các số từ 1 đến 9 sẽ tận cùng là các chữ số trên=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
10 tháng 9 2016 lúc 16:30

mk k rùi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hiền Thương
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh lan
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Bình luận (0)