Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
dươnglinh
Xem chi tiết
Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
dinh cong phu
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

bui thi thu trang
Xem chi tiết
Hoàng Văn Thái Sơn
2 tháng 4 2017 lúc 16:37

a, Để 6n+99 là STN , suy ra :

Suy ra : 6n+99 chia hết cho 3n + 4

 6n+99 - (3n+4)_________ 3n+4

 6n+99 - (6n+8)_________ 3n+4

 6n+99-6n-8__________ 3n+4

(6n-6n) -99-8__________ 3n+4

Suy ra : 91 chia hết cho 3n+4

Suy ra : 3n+4 thuộc Ư(91)

Suy ra : 3n+4 =(1;13 ;7;91)

Suy ra : 3n= [ (-3) ;3 ; 10 ; 87 ]

Suy ra : n = [ 1 ; 29 ]                  [ Vì 10 ko chia hết cho 3, (-3) ko nguyên dương ]

b, Để p/s 6n+99/3n+4 tối giản thì suy ra : 6n+99 ko chia hết cho 3n+4

Suy ra : 3n+4 ko thuộc Ư(91)

Suy ra : n ko có giá trị 1 ; 29

Suy ra : n thuộc N* , n khác 1 và 29

( Mình học THCS chuyên Hùng Vương , Phú thọ )

Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
9 tháng 6 2015 lúc 10:25

Tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 -> 30 là:

  1 x 2 x 3 x....x 30

Ta phải xét từ 1 đến 30 có bao nhiêu chữ số 0, hay xét có bao nhiêu thừa số 5, nếu từ 6 chữ số trở lên thì chia hết cho 1000000

 5 = 1 x 5             

10 = 2 x5

15=5x3

20 = 5 x 2 x 2

25 = 5x5

30 = 5 x 2 x 3

Tổng cộng có 7 chữ số 5 nên tận cùng số đó có 7 chữ số 0 chia hết cho 1000000.

Vậy phép chia không dư

2) Ta thấy số đó có dạng là .....0000000 chia cho 1 000 000

thì thương sẽ là số ....0000000 mất đi 6 chữ số 0

Vậy thương là ....0 tận cùng là 0

Trần Văn Thành
18 tháng 8 2016 lúc 10:35

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.